当前位置:首页 > World Cup > 【soi kèo plus】Xuất khẩu điện thoại tăng mạnh ở Trung Quốc giảm ở Mỹ

【soi kèo plus】Xuất khẩu điện thoại tăng mạnh ở Trung Quốc giảm ở Mỹ

2025-01-10 01:00:48 [Ngoại Hạng Anh] 来源:88Point
“Bao sân”,ấtkhẩuđiệnthoạităngmạnhởTrungQuốcgiảmởMỹsoi kèo plus doanh nghiệp FDI xuất khẩu từ nông sản đến hàng điện tử
Xuất khẩu sang Argentina tăng nhảy vọt hơn 160%
Xuất khẩu điện thoại tăng mạnh ở Trung Quốc giảm ở Mỹ
Xuất khẩu điện thoại đang có sự phục hồi ấn tượng. Ảnh: T.Bình.

3 nhóm hàng tăng “tỷ đô”

2 tháng đầu năm tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,74 tỷ USD, tăng 23,7%, tương ứng tăng 9,35 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó có 3 nhóm hàng có kim ngạch tăng thêm từ 1 tỷ USD trở lên.

Cụ thể, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 2,44 tỷ USD, tương ứng tăng 77,2%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 2,2 tỷ USD, tương ứng tăng 29,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 1,85 tỷ USD, tương ứng tăng 34,2%.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 5,6 tỷ USD, tăng mạnh 77,2% so với cùng kỳ năm trước là diễn biến hết sức đáng chú ý.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mỹ với 2,73 tỷ USD, tăng mạnh tới 185%; EU đạt 697 triệu USD, tăng 62,6%; Hàn Quốc với 367 triệu USD, tăng 18%... so với cùng thời gian năm 2020.

Đối với nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện, sau năm 2020 gặp nhiều khó khăn, 2 tháng đầu năm nay nhóm hàng xuất khẩu số một của Việt Nam đang có nhiều khởi sắc với kim ngạch đạt 9,78 tỷ USD, tăng 29,1% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong đó thị trường Trung Quốc đạt 2,37 tỷ USD, tăng mạnh 102,5%; thị trường mỹ đạt 1,8 tỷ USD, giảm 3,5%; EU đạt 1,38 tỷ USD, tăng nhẹ 0,8%... so với cùng kỳ năm trước.

Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng chủ lực có sự ổn định nhất trong vài năm gần đây. Điển hình như năm 2020 dù đại dịch Covid-19 hoành hành, nhiều ngành hàng gặp khó nhưng nhóm hàng này vẫn đạt tăng trưởng ấn tượng 24,1%.

Trong 2 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tiếp tục duy trì đà tăng ấn tượng với kim ngạch đạt 7,27 tỷ USD, tăng 34,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ đạt 1,74 tỷ USD, tăng 44,8% so với cùng kỳ năm trước; Trung Quốc đạt 1,58 tỷ USD, tăng 12,4%; thị trường EU đạt 964 triệu USD, tăng 41,3%...

Xuất khẩu sắt thép tăng mạnh ở Trung Quốc, Indonesia

Mặt hàng sắt thép cũng có sự tăng trưởng đột biến cả về lượng và kim ngạch. Hết tháng 2, lượng sắt thép xuất khẩu đã cán mốc gần 1,7 triệu tấn, tăng cao tới 44% so với cùng kỳ năm trước và trị giá đạt 1,15 tỷ USD, tăng tới 75,6%.

Xuất khẩu nhóm hàng này tăng mạnh ở thị trường Trung Quốc với 301 nghìn tấn, tăng 43% so với cùng kỳ năm trước; Indonesia với 182 nghìn tấn, tăng 42% và sang Mexico đạt 108 nghìn tấn, gấp 2,7 lần.

Nhóm hàng “tỷ đô” khác có sự tăng trưởng khá là giày dép. 2 tháng đầu năm, nhóm hàng này đạt 3,08 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2020.

Mỹ và EU tiếp tục là 2 thị trường xuất khẩu chủ lực của nhóm hàng giày dép, với trị giá và tốc độ tăng trưởng lần lượt là 1,19 tỷ USD (tăng 19,6%) và 721 triệu USD (tăng 15,1%).

Như vậy, riêng 2 thị trường trên đạt 1,91 tỷ USD, chiếm 62% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của cả nước.

Dệt may là nhóm hàng chủ lực duy nhất tăng trưởng âm. 2 tháng đầu năm kim ngạch đạt 4,48 tỷ USD, giảm 5,8% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, nhóm hàng này tiếp tục gắp khó từ khi dịch Covid-19 bùng phát, bởi năm 2020 nhóm hàng này giảm đến 9,2%.

Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 2,2 tỷ USD, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước, nhưng vẫn chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.

Tiếp theo là thị trường Nhật Bản đạt 490 triệu USD, giảm 14,1%; thị trường EU EU đạt 440 triệu USD, giảm 6,6%...

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读