【nhận định kèo brighton】Từ con rồng đến cây đước

时间:2025-01-25 18:16:55来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín

Đước là loài cây phổ biến ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Theừconrồngđếncâyđướnhận định kèo brightono các nhà thiết kế, với lan can hình sóng biển, kết hợp với các trụ đèn chiếu sáng nghệ thuật, cây cầu sẽ tạo nên hiệu ứng “rừng đước” cho người lưu thông qua cầu. Dự án được UBND TPHCM kiến nghị Thủ tướng cho xây dựng theo hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) kết hợp BT (xây dựng - chuyển giao) với tổng vốn dự kiến 5.300 tỷ đồng.

Xu thế thiết kế các công trình mang dáng dấp những loài động, thực vật có ý nghĩa biểu tượng đặc trưng của địa phương đã không còn là điều mới mới mẻ. Nhưng từ ý tưởng đến hiện thực quả thật là một quá trình không dễ dàng. Cầu Rồng ở Đà Nẵng (hoàn thành năm 2014) được giới kiến trúc và đông đảo người dân đánh giá cao về tính mỹ thuật, nhưng trong quá trình thiết kế, thi công, cũng đã có rất nhiều cuộc tranh cãi nảy lửa. Mặc dù đơn vị tư vấn thiết kế, Công ty Louis Berger (Mỹ) đưa ra ý tưởng với phác họa ban đầu, nhưng việc chuyển hóa từ rồng... “tây” sang rồng “ta” đã làm tốn không ít mồ hôi của các kỹ sư Việt Nam.

Ông Đặng Việt Dũng, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Đà Nẵng lúc đó, kể rằng, khi đi tìm hình mẫu cụ thể thì càng tìm kiếm càng… bí. Quan sát các di tích lịch sử thì mẫu vật rồng ở mỗi địa phương, mỗi triều đại có sự khác nhau rất lớn. Mẫu hình rồng trong các sắc phong, văn tự xưa lại quá nhiều họa tiết; mẫu rồng đá thực tế ở đền đình miếu mạo lại quá giản đơn, không rõ mắt, mũi thế nào…

Rút cục, rồng ở cầu Rồng được xây dựng theo mẫu rồng thời nhà Lý (do nhà điêu khắc lão làng Phạm Văn Hạng thiết kế đầu rồng và đuôi rồng) - mạnh mẽ, nhưng vẫn hiền hòa, mềm mại chứ không dữ dằn, uy hiếp người chiêm ngưỡng. Cũng phải qua nhiều lần thay đổi, hình dáng rồng mới được quyết định. Ban đầu, nhà điêu khắc đưa ra phác thảo hai con rồng chụm đầu vào nhau ở giữa cầu, sau đó mới chỉnh sửa thành một con rồng vươn dài qua dòng sông. Chuyện đầu rồng hướng ra biển hay hướng vào trung tâm thành phố cũng rất gay cấn. Cuối cùng, đầu rồng được xây dựng hướng ra phía biển với ý nghĩa “vươn ra biển lớn”, phù hợp với xu thế hội nhập, thể hiện sự mến khách của một đô thị đang dang tay chào đón bạn bè quốc tế…

Kể lại chuyện rồng để thấy, tạo hình có tính chất biểu tượng chỉ có thể thành công sau một quá trình cân nhắc, đảm bảo sự hài hoà với công năng, tính hiệu quả của công trình. Đặc biệt, khi đó là một công trình được đầu tư bằng nguồn vốn công – tư kết hợp như cầu Cần Giờ, thì việc tìm kiếm sự đồng thuận của các nhà đầu tư tiềm năng ngay từ ban đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng.

相关内容
推荐内容