当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【ket cup c2】Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

【ket cup c2】Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

2025-01-10 15:33:01 [Ngoại Hạng Anh] 来源:88Point
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khảo sát Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu,ộclàmviệcquantrọngtháogỡkhókhănchongànhdagiàyViệket cup c2 làm việc với ngành da giày Việt Nam Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu và đổi mới sáng tạo ngành thời trang Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam (Lefaso). Buổi làm việc nhằm phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh, các khó khăn cần tháo gỡ đối với ngành da giầy Việt Nam.

Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Đức Thuấn - Chủ tịch Lefaso, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình (TBS Group)- cho biết, một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển. Các doanh nghiệp chủ yếu tâp trung vào gia công mà không phát triển khâu nguyên phụ liệu. Hiện nay phần lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN. Do đó, để đáp ứng tỉ lệ xuất xứ nội khối theo yêu cầu của các FTA là một trở ngại lớn.

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTG ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may – da giầy là hai trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam. Tuy nhiên để tiếp tục phát triển ngành trong giai đoạn sắp tới, cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng các đại biểu tham quan trung tâm Nghiên cứu phát triển văn phòng Túi xách TBS Group.

“Để làm được điều này, cần phải thúc đẩy phát triển hoạt động của thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch. Từ đó giúp các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao tính năng động, hiệu quả, có cơ hội vươn lên và tham gia vào chuỗi cung ứng ngành”,ông Thuấn nhìn nhận.

Trên cơ sở đó, ông Thuấn kiến nghị xây dựng khu trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu và đổi mới sáng tạo ngành thời trang Việt Nam tại Bình Dương.

Liên quan đến đề xuất này, ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia, cho biết, việc thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành da giầy phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành và luật cạnh tranh. Khi có trung tâm này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thúc đẩy nội lực, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Theo ông Dũng, thời gian qua, ngành da giầy đã có nhiều hoạt động mở rộng về quy mô và phát triển, song chủ yếu là các doanh nghiệp FDI. Do đó, nếu không có những biện pháp hỗ trợ thì doanh nghiệp Việt Nam có thể thua ngay trên sân nhà.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia cho rằng việc thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành da giầy phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành và luật cạnh tranh

“5 vụ việc mà Ủy ban cạnh tranh xử lý trong thời gian vừa qua đều là từ các doanh nghiệp nước ngoài. Họ mở rộng, mua các doanh nghiệp Việt Nam. Nhu cầu thực tiễn để hỗ trợ, gia tăng giá trị gia tăng cho Việt Nam là rất lớn. Việc có trung tâm sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi”,ông Dũng lưu ý.

Cùng với đó, ông Trịnh Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, mới đây Mỹ đã ban hành chính sách cho phép áp dụng điều tra trợ cấp xuyên quốc gia. Chính sách này nhằm vào những ngành gia công và nhiều nguyên phụ liệu đầu vào. Theo đó, nếu Việt Nam mua nguyên phụ liệu từ nước thứ 3, và nước này trợ cấp sản xuất nguyên phụ liệu này thì khi Việt Nam mua sử dụng sản phẩm này để sản xuất - xuất khẩu sẽ bị đánh thuế. Không chỉ Mỹ, mà cả EU cũng đang nghiên cứu triển khai chính sách này. Do đó, việc có môt trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu là cần thiết để doanh nghiệp đa dạng nguồn nguyên phụ liệu đầu vào, tránh bị phụ thuộc vào một thị trường.

Trong khi đó, ông Trần Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ - cho biết, da giầy là một trong 5 năm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển. Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1852 ngày 15/9/2022 về chương trình công nghệ theo chuỗi giá trị. Theo đó, trong hoạt động khoa học công nghệ bắt đầu từ nghiên cứu – sản xuất. Do đó nếu đề xuất thêm giao dịch nguyên phụ liệu - ứng dụng cần tham chiếu từ nhiều luật như Luật công nghệ, công nghiệp hỗ trợ, luật hóa chất…

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Ông Trần Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ

Dưới góc độ Cục Xuất nhập khẩu, ông Nguyễn Anh Sơn - Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu đã trao đổi vấn đề xuất khẩu tại chỗ và lưu ý có 2 văn bản pháp luật quan trọng gồm luật thương mại và Luật Ngoại thương. Đó là Nghị định 69 và Nghị định 90/2007 về Luật Thương mại.

Theo ông Nguyễn Anh Sơn, trong thời gian qua các doanh nghiệp da giầy có băn khoăn liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 08/2015 về bỏ điểm c, khoản 1 điều 35. Khi bỏ khoản này liên quan đến thuế và khái niệm xuất khẩu tại chỗ.

Do đó Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính đánh giá lại việc chuyển từ hình thức gia công sang mua bán nội địa bởi việc này cần có đánh giá về những tác động đến ngành da giầy.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Ông Nguyễn Anh Sơn - Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu

Cũng theo ông Sơn, Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Bộ Tài chính, cụ thể là Tổng cục Hải quan để đánh giá lại những tác động này. Và Tổng cục Hải quan cũng đang có văn bản giải trình, dự kiến nếu Nghị định được thông qua cũng phải đến cuối năm 2024. “Cục Xuất nhập khẩu sẽ theo dõi sát sao và có ý kiến khi có những động thái liên quan, Cục sẽ báo cáo để tham dự và nêu ý kiến. Về trách nhiệm của Cục, Nghị định 90/2007 do Bộ Thương mại trình Chính phủ ban hành, Cục Xuất nhập khẩu sẽ rà soát lại và có ý kiến trình lãnh đạo Bộ xem xét và sửa nghị định này”- ông Sơn khẳng định.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp

Ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp cho biết, Cục đánh giá cao đề xuất của Hiệp hội. Trên cơ sở Nghị quyết 115/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành về phát triển công nghiệp hỗ trợ đã cho xây 5 trung tâm, trong đó có 3 trung tâm của ngành cơ khí và 2 trung tâm của ngành dệt may, da giày. Hiện nay, Bộ Công Thương đã khởi công xây dựng 2 trung tâm cơ khí tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Theo ông Hoài, đối với trung tâm dệt may da giầy hiện đã có đủ điều kiện cần và đủ để xây dựng và Cục Công nghiệp hoàn toàn ủng hộ.“Bản thân Nghị quyết 115 đã giao những ưu đãi đề án và chính sách hỗ trợ. Do đó, việc phát triển trung tâm theo hình thức nào, cần hỗ trợ những gì, Hiệp hội và các doanh nghiệp cần làm rõ”- ông Hoài lưu ý.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam
Ông Phan Văn Chinh, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước phát biểu tại buổi làm việc

Về phía Vụ Thị trường trong nước, ông Phan Văn Chinh, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho rằng, Hiệp hội da giày có thể thành lập khu phi thuế quan thay vì Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu. Lý do, theo Quyết định 90 của Thủ tướng khu ICD hàng hóa đưa vào sẽ bị giới hạn về thời gian ở kho ngoại quan.

Ngoài các ý kiến trên, một số đại biểu cũng bày tỏ lo ngại làm thế nào để tất cả các doanh nghiệp cùng tham gia vào chuỗi này là điều rất khó khăn. Bởi khi mua bán nguyên phụ liệu đòi hỏi phải doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân lực lớn. Bên cạnh đó, giá cả các nguyên phụ liệu sẽ liên tục biến động, có những nguyên liệu biến động từng giờ. Do vậy, để hoạt động của Trung tâm này cần có sự chung tay vào cuộc từ các cơ quan quản lý tới doanh nghiệp.

5 nhiệm vụ trọng tâm cho ngành da giầy

Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, qua buổi làm việc cùng các doanh nghiệp, đặc biệt là đi tham quan khu ICD và cơ sở sản xuất của TBS Group đã thấy rõ hơn tầm quan trọng cả ngành da giày túi xách.

Mặc dù đến nay chúng ta có Chiến lược phát triển ngành, có đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và các Nghị quyết Chính phủ. Nhưng thực tế việc triển khai chưa được như kỳ vọng. Qua trao đổi, ngành vẫn còn một số tồn tại cần tháo gỡ.

Thứ nhất là việc nghiên cứu sáng tạo và trung tâm nguyên phụ liệu của ngành của ngành chưa cao. Thực tế da giày là ngành giải quyết việc là cho 1,5 - 1,6 triệu lao động thì đây là ngành đáng để có cơ chế chính sách phát triển. Mặc dù Nghị quyết đề cập nhiều, nhưng chính sách thì chưa có. Trong khi đó còn rất nhiều quy định gây cản trở làm tăng chi phí, giảm sự cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ hailà thủ tục về mặt pháp luật, thuế, hải quan chưa được giải quyết triệt để. Thứ 3 là cống hiến cho đất nước rất lớn song chưa có chính sách khen thưởng xứng đáng.

“Bộ Công Thương cũng chia sẻ với những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải liên quan đến một số doanh nghiệp trong ngành chủ yếu vẫn sản xuất theo hình thức gia công, giá trị gia tăng thấp, chưa đủ thế và lực để tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu”-Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, nguyên liệu ngành được xác định là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, song chúng ta chưa phát triển được, nên các doanh nghiệp phải chấp nhận gia cộng. Bên cạnh đó là năng lực khai thác cơ hội từ các FTA như CPTPP, EVFTA, RCEP… còn hạn chế. Ngoài ra, mức độ tự động hóa, chuyển đổi số, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, kinh tế tuần hoàn chưa cao.

Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế nêu trên có cả khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan chủ yếu là: Do thiếu hụt lao động tại các vùng kinh tế trọng điểm, năng suất lao động chưa cao nên gây ra chi phí nhân công đang có xu hướng tăng nhanh; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng, cạnh tranh lao động diễn ra gay gắt; phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, khả năng tài chính hạn chế…, chưa có chính sách đủ mạnh, khả thi của Nhà nước…?

Trong thời gian tới, để thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và Chiến lược phát triển ngành dệt may da giày cũng như các Nghị quyết phát triển về công nghiệp hỗ trợ, cần phải thực hiện một số nhiệm vụ.

Thứ nhất là nhận thức rõ tình hình kinh tế, chính trị thế giới trong thời gian tới. Mặc dù là rất nhiều rủi ro, thách thức khó lường, bất ổn địa chính trị trên thế giới tác động tiêu cực đến toàn cầu và các hoạt động đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành da giày.

Bên cạnh đó là loạt các Chính sách mới của các quốc gia nhập khẩu. Điển hình như với ngành da giày có 9 hàng rào kỹ thuật, nếu cả 9 hàng rào này cùng dựng lên thì việc vượt qua sẽ vô cùng khó khăn. Do vậy những kiến nghị Hiệp hội đặt ra rất cần để xem xét.

“Các nước nhập khẩu giầy dép lớn đưa ra những yêu cầu mới về việc nhập khẩu các sản phẩm có trách nhiệm về xã hội và môi trường ngày càng cao (như EPR – mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất, CBAM -Cơ chế định giá carbon). Trong khi nền kinh tế nước ta có độ mở lớn, do vậy chính sách thay đổi của thị trường nhập khẩu sẽ có tác động mạnh mẽ tới các doanh nghiệp trong ngành”-Bộ trưởng lưu ý và cho biết thời gian qua, Chính phủ Việt Nam và Bộ Công Thương đã nỗ lực đàm phán, ký kết hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cho những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh; trong đo, ngành da giầy là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực được Chính phủ đặc biệt quan tâm và luôn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Chính phủ đã ban hành Nghị định 111 về phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó da giầy là 1 trong 6 ngành được đưa hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu. Bên cạnh đó, năm 2022, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2035; Bộ Công Thương cũng đang triển khai xây dựng Chương trình phát triển bền vững ngành dệt may - da giầy và trình Thủ tướng phê duyệt trong thời gian tới nhằm định hướng phát triển ngành bền vững và lâu dài.

Trong bối cảnh đó, để ngành da giày - túi xách tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, đóng góp tích cực hơn đối với sự phát triển của ngành Công Thương cũng như toàn bộ nền kinh tế đất nước, Bộ trưởng đề nghị Hiệp hội da giầy - Túi xách Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương triển khai Kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện các mục tiêu Chiến lược đã được Thủ thướng Chính phủ phê duyệt, trong đó chú trọng một số nội dung trọng tâm sau:

Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các doanh nghiệp hội viên về các quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến ngành Công Thương nói chung và ngành da giày – túi xách nói riêng; nhất là: Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XIII) về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2035 và các cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển ngành da giày - túi xách.

Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp trong xây dựng, điều chỉnh chiến lược, chuyển đổi sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu, xu hướng, chiến lược và quy định mới của các thị trường, nhất là xu hướng chuyển đổi sản xuất, xuất khẩu xanh, bền vững, tận dụng có hiệu quả các cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên, nhất là các Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP, VIFTA,…

Hai là, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng của các Bộ, ngành liên quan để kịp thời cập nhật và chuyển tải các thông tin có liên quan đến ngành da giày - túi xách về tình hình thị trường và các quy định, chính sách mới của các thị trường ngoài nước cho doanh nghiệp hội viên.

Đặc biệt là, Hiệp hội cần theo dõi sát Chiến lược da giầy mới và xu hướng phát triển da giầy tuần hoàn của EU; Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh chính sách của các nước có thế mạnh, tiềm lực về da giầy (như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh), từ đó có đề xuất với các cơ quan chức năng về giải pháp phù hợp, bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc cũng như lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp; đồng thời cảnh báo, định hướng, phổ biến, chia sẻ thông tin, hướng dẫn kịp thời để tránh thế bị động trước các điều chỉnh chính sách, quy định mới từ phía EU và các thị trường toàn cầu.

Đầu tư nâng cấp hệ thống thường xuyên cập nhật, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, trong đó có ngành Da giầy nhằm tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.

Ba là, phát huy vai trò tư vấn, phản biện chính sách, tích cực tham gia góp ý với các cơ quan chức năng trong quá trình xây dựng các cơ chế, chính sách liên quan đến sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu Ga giày – Túi xách (đặc biệt là tham gia góp ý với Bộ Công Thương trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Chương trình phát triển bền vững ngành dệt may, da giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035) và tham gia xây dựng phương án đàm phán FTA với các đối tác nhằm bảo đảm tối đa lợi ích cho Nhà nước, doanh nghiệp khi Hiệp định được ký kết, thực thi, qua đó giúp nâng cao vai trò của Hiệp hội thực sự vừa là tổ chức hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp hội viên, vừa là cánh tay nối dài, giúp các cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt thông tin, phản biện chính sách, tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp.

Bốn là, tăng cường phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu nhằm tiếp thu việc chuyển giao các giải pháp, ứng dụng công nghệ mới trong ngành da giầy theo xu hướng sản xuất, xuất khẩu xanh, bền vững, phù hợp với điều kiện của nước ta. Đồng thời, đẩy mạnh tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giầy trong hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt là đối với các sản phẩm dệt may xanh, tuần hoàn tại thị trường EU và các thị trường tiềm năng.

Năm là, chú trọng tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo về kỹ năng thâm nhập vào các thị trường mục tiêu và khai thác các cam kết ưu đãi trong các FTA; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, da giầy ứng phó có hiệu quả với các rào cản kỹ thuật của các thị trường mới và các biện pháp phòng vệ thương mại; phối hợp đấu tranh trên mọi cấp độ, mọi diễn đàn đối với các biện pháp bảo hộ thương mại quá mức, không phù hợp với cam kết quốc tế của các thị trường nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp hội viên.

Đối với các kiến nghị đề xuất của Hiệp hội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhất trí với kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam tại Bình Dương. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng yêu cầu các các đơn vị chức năng có liên quan của Bộ Công Thương theo chức năng, nhiệm vụ được giao khẩn trương phối hợp rà soát, báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét, giải quyết những kiến nghị của Hiệp hội theo thẩm quyền trong thời gian sớm nhất, bảo đảm phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và tình hình, khả năng thực tế của doanh nghiệp.

Theo đó, Bộ trưởng yêu cầu Cục Công nghiệp chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ trong việc phối hợp với Hiệp hội nghiên cứu, đề xuất xây dựng Đề án thành lập khu trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam.

Cục Xuất nhập khẩu chủ trì, phối hợp với Hiệp hội kiến nghị giải quyết nội dung sửa đổi bổ sung điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP về xuất nhập khẩu tại chỗ.

Bộ trưởng cũng khẳng định Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đồng hành cùng Hiệp hội và các doanh nghiệp trong ngành Da giày Việt Nam; chủ động phối hợp với các Bộ, ngành và các cơ quan liên quan để kịp thời tháo gỡ hoặc tham mưu với cấp có thẩm quyền tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu. Đồng thời, nghiên cứu, tham mưu với cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới những cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp nói chung và ngành da giày - túi xách nói riêng, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读