您的当前位置:首页 > World Cup > 【keo roma】Khởi công dự án nông nghiệp công nghệ cao nghìn tỷ ở Đắk Lắk 正文

【keo roma】Khởi công dự án nông nghiệp công nghệ cao nghìn tỷ ở Đắk Lắk

时间:2025-01-12 16:00:33 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

Tổ hợp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Dắk Lắk chính thức được khởi c& keo roma

Tổ hợp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Dắk Lắk chính thức được khởi công xây dựng.

Tổ hợp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vừa chính thức được liên doanh De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn (Việt Nam) khởi công xây dựng,ởicôngdựánnôngnghiệpcôngnghệcaonghìntỷởĐắkLắkeo roma với tổng vốn đầu tưdự kiến 66 triệu USD (tương đương 1.500 tỷ đồng), diện tích khoảng 200 ha.

“Đây là ngày quan trọng trong chiến lược của De Heus tại Việt Nam. 12 năm qua, chúng tôi đã đầu tư xây dựng 9 nhà máy ở Việt Nam, và bây giờ là dự ántiếp theo”, ông Gabor Fluit, Tổng giám đốc De Heus châu Á đã nói như vậy.

Còn ông Vũ Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Hùng Nhơn cho biết, dự án này là bước khởi đầu của kế hoạch hợp tác chiến lược giữa De Heus và Hùng Nhơn trong phát triển các dự án nông nghiệp công nghệ cao ở Tây Nguyên. 

Dự án “Tổ hợp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Đắk Lắk” là một tổ hợp sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao theo chuỗi khép kín bao gồm: chọn lọc, sản xuất heo giống - gà giống; nhà máy giết mổ heo tự động; sản xuất thức ăn chăn nuôi theo hướng hữu cơ; sản xuất phân bón hữu cơ và thương mại các sản phẩm chăn nuôi có chất lượng hàng đầu Việt Nam và hướng tới xuất khẩu ra khu vực Đông Nam Á.

Theo kế hoạch, khi Dự án hoàn thành vào cuối năm 2025, sẽ tạo ra nguồn cung cấp heo giống chất lượng cao một cách nhanh chóng và đáng tin cậy cho khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Hàng năm, Tổ hợp sẽ cung cấp ra thị trường khoảng 25.000 con heo bố mẹ và heo hậu bị.

Có thể nói, với dự án này, De Heus và Hùng Nhơn sẽ góp phần quan trọng hình thành vùng an toàn dịch bệnh đầu tiên tại Đắk Lắk và các vùng phụ cận. Toàn bộ quá trình chăn nuôi và sinh sản, và cả quy trình giết mổ heo và gà thương phẩm đều được kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ các tiêu chuẩn về nguồn thức ăn, tiêm phòng, thao tác kỹ thuật nhằm tạo ra và đáp ứng nhu cầu tăng cao về heo giống ông bà, bố mẹ, heo giống thương phẩm có chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tạo ra nguồn nông sản sạch cho thị trường. 

“Lần đầu tại Việt Nam, toàn bộ quy trình chăn nuôi tại dự án được ứng dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế”, ông Vũ Mạnh Hùng cho biết. 

Cụ thể, hệ thống trang trại của Dự án sẽ được vận hành và giám sát theo công nghệ 4.0 cung cấp bởi SKIOLD - một tập đoàn đa quốc gia, có trụ sở chính tại Đan Mạch với trên 140 năm kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp tổng thể, trang thiết bị hiện đại cho trang trại.

Ngoài các tiêu chuẩn theo quy định chăn nuôi tại Việt Nam, các trang trại trong hệ thống sẽ được áp dụng các tiêu chuẩn của Global G.A.P để đảm bảo các sản phẩm có chất lượng tốt nhất phục vụ cho thị trường xuất khẩu trong thời gian tới.

Đặc biệt, Dự án cũng được đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời phục vụ hoạt động sản xuất, góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, phù hợp với xu hướng thế giới. 

Một cách rất rõ ràng, Dự án Tổ hợp đã thể hiện năng lực và tầm nhìn vượt trội của De Heus và Hùng Nhơn trong xây dựng một mô hình hợp tác toàn diện để tạo ra các chuỗi giá trị cao trong nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tếnông nghiệp trên nền tảng công nghệ và góp phần bảo vệ môi trường sống.

Phát biểu tại Lễ khởi công, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cũng đã đánh giá cao vai trò của Dự án.

“Lễ khởi công hôm nay không chỉ có ý nghĩa khởi động một dự án quan trọng đối với doanh nghiệpmà còn mang ý nghĩa mở ra triển vọng đánh dấu một bước phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam”, ông Phùng Đức Tiến nói.

Những “bước phát triển mới” đó đã được Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh. Chẳng hạn, trong bối cảnh Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, việc Dự án được đầu tư theo hướng thiết lập vùng an toàn dịch bệnh sản phẩm chất lượng cao sẽ tạo tiền đề cho các sản phẩm chăn nuôi, chủ lực là thịt lợn, thịt gà của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu. 

“Dự án được đầu tư cũng đã giải quyết đúng nút thắt của ngành chăn nuôi Việt Nam, đó là giải quyết bài toán cung cấp ổn định nguồn giống lợn và gà năng suất chất lượng cao; xây dựng nhà máy giết mổ công nghiệp tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tạo ra chuỗi liên kết phát triển bền vững từ con giống, vật tư đầu vào, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, giết mổ, chế biến và phân bón hữu cơ theo chuỗi kinh tế tuần hoàn”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

Theo ông Phùng Đức Tiến, Dự án cũng là một mô hình tiêu biểu áp dụng công nghệ 4.0 trong nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng ở Việt Nam. Đồng thời, là mô hình kiểu mẫu về phát triển sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường…

Theo kế hoạch, toàn bộ Dự án sẽ hoàn thành vào quý IV/2025. Chuỗi dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần định hình Tây Nguyên trở thành trung tâm cung cấp lợn giống và phát triển các mô hình chăn nuôi công nghệ cao hàng đầu khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Bên cạnh đó, Tập đoàn De Heus và Tập đoàn Hùng Nhơn sẽ hợp tác cùng Công ty Belga và các đối tác chiến lược để xây dựng khu chăn nuôi với quy mô 200.000 gà bố mẹ, hằng năm sẽ cung cấp cho thị trường khoảng 5 triệu con gà thịt giống và một khu chăn nuôi với quy mô 5 triệu gà thịt/lứa, sản xuất cho thị trường khoảng 25 triệu con gà thịt.