【cúp c1 các đội】Doanh nghiệp 'than' bị áp thêm điều kiện kinh doanh, Bộ Công Thương giải thích ra sao

Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa lên tiếng trước nhiều ý kiến góp ý thời gian qua về Dự thảo Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối. 

Trước đó,ệpthanbịápthêmđiềukiệnkinhdoanhBộCôngThươnggiảithícúp c1 các đội các ý kiến phản biện cho rằng một số quy định dự kiến tại Nghị định lại được thiết kế theo hướng thêm nhiều ràng buộc một số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (ví dụ quy định về khuyến mại, quảng bá, cách đặt tên siêu thị, trung tâm thương mại …) mà không rõ mục tiêu quản lý nhà nước cụ thể, lại có thể dẫn tới sự can thiệp, cản trở bất hợp lý hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt, các ý kiến lo ngại một số quy định không rõ mục tiêu quản lý nhà nước và có nguy cơ biến tướng thành điều kiện kinh doanh bất hợp lý.

Đồng thời, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ thì mục tiêu và phạm vi xây dựng Nghị định này chỉ giới hạn ở việc điều chỉnh hai Nghị định 02 năm 2003 và Nghị định 114 năm 2009, tức là về “phát triển và quản lý chợ”. Như vậy, việc Dự thảo mở rộng phạm vi ra cả ngành phân phối (trong đó bao gồm các cửa hàng, trung tâm đấu giá hàng hóa, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng … ) dường như là vượt quá tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng.

Nay phản hồi về các ý kiến này, Bộ Công Thương hoan nghênh mọi ý kiến góp ý đối với đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ về phát triển và quản lý ngành phân phối được hoàn thiện. Với mục tiêu đã nêu, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu và hoàn thiện đề xuất xây dựng dự thảo Nghị định theo đúng trình tự và quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ Công Thương chính thức phản hồi trước kiến nghị của doanh nghiệp liên quan tới dự thảo Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối. Ảnh: Tạp chí Tài chính

Nhà cái uy tín
上一篇:Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
下一篇:Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt