【lịch đấu bồ đào nha】Dư luận thế giới trước quan điểm cứng rắn của Mỹ về Triều Tiên
作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 11:39:22 评论数:
Dư luận đánh giá phát ngôn của ông Trump là "ngông cuồng",ưluậnthếgiớitrướcquanđiểmcứngrắncủaMỹvềTriềuTiêlịch đấu bồ đào nha song cũng cho rằng Washington không nên cùng Triều Tiên chạy đua đe dọa bằng ngôn ngữ, đây không phải là biểu hiện của một Tổng thống Mỹ mà thế giới trông đợi.
Tại cuộc họp báo bên lề ĐHĐ LHQ, Tổng thống Pháp Francois Macron nhấn mạnh ông phản đối biện pháp quân sự nhằm vào Triều Tiên, đồng thời khẳng định sự hủy diệt trên bán đảo Triều Tiên là điều "tuyệt đối cần phải tránh". Theo ông Macron, trừng phạt là giải pháp duy nhất cho vấn đề hạt nhân Triều Tiên. Để biện pháp này phát huy hiệu quả, cần phải có chính sách chủ động của Nga và Trung Quốc.
Tán thành quan điểm của Tổng thống Pháp, Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng cho rằng giải pháp duy nhất cho vấn đề Triều Tiên là "hòa bình và ngoại giao". Phê phán phát biểu của Tổng thống Trump là "hành động sai lầm", bà Merkel khẳng định sẽ sử dụng “mọi sức mạnh” để sớm tìm ra một giải pháp, tránh dẫn đến kịch bản xấu hơn.
Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi các bên liên quan kiềm chế để ngăn căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên vượt khỏi tầm kiểm soát. Phát biểu bên lề khóa họp 72 ĐHĐ LHQ, ông Vương Nghị nhấn mạnh tình hình trên bán đảo Triều Tiên đang ngày càng nghiêm trọng. Ông khẳng định Trung Quốc luôn ủng hộ giải pháp hòa bình cho vấn đề Triều Tiên, đồng thời cho rằng không thể giải quyết được vấn đề nếu chỉ sử dụng các biện pháp trừng phạt và gây sức ép. Do đó, cộng đồng quốc tế cần biến sức ép của các lệnh trừng phạt thành động lực cho các cuộc thương lượng ở thời điểm thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cũng như nắm bắt cơ hội đối thoại. Hiện Trung Quốc đề xuất cách tiếp cận 2 chiều, theo đó Triều Tiên sẽ dừng chương trình hạt nhân, đổi lại Mỹ và Hàn Quốc ngừng tiến hành các cuộc tập trận chung trong khu vực.
Theo Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono, Tokyo đang phối hợp triệt để với Trung Quốc và Nga, thống nhất mục tiêu chung là phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Ngoại trưởng Nhật Bản cũng cho rằng Trung Quốc là nước có thể thuyết phục Triều Tiên do Bắc Kinh chiếm phần lớn hoạt động thương mại của Triều Tiên.
Người Trung Quốc và Hàn Quốc đều phản đối mạnh mẽ chiến tranh, "hủy diệt hoàn toàn" Triều Tiên sẽ là một thảm họa sinh thái mà Đông Bắc Á không thể chịu đựng được. Tình trạng ô nhiễm hạt nhân sẽ bao trùm Hàn Quốc và toàn bộ khu vực Đông Bắc, bán đảo Sơn Đông của Trung Quốc. Do vậy, trách nhiệm của ông Trump là tránh để xảy ra một cuộc chiến tranh như vậy, chứ không phải là chứng minh nước Mỹ có thể phát động và giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh đó.
Triều Tiên không phải là một hòn đảo đơn độc trên biển mà có thể được ví như một “ngôi nhà” trong khu dân cư đông đúc Đông Á. Mỹ cách đó cả đại dương nên đương nhiên cảm giác của nước này không giống như Trung Quốc và Hàn Quốc khi "ngôi nhà" trong khu dân cư ấy bị "hủy diệt hoàn toàn". Người Trung Quốc mong muốn vấn đề hạt nhân Triều Tiên “hạ cánh mềm”. Nếu cuối cùng Mỹ và Triều Tiên xảy ra xung đột và dẫn đến chiến tranh hạt nhân quy mô lớn thì cả 2 bên đều là tội phạm đối với những người dân Hàn Quốc và toàn bộ khu vực Đông Bắc, bán đảo Sơn Đông của Trung Quốc.
Việc thông qua chiến tranh đẫm máu để loại trừ mối đe dọa an ninh tiềm tàng rõ ràng là sự "điên rồ" trong thế kỷ 21. Mỹ có khả năng "hủy diệt" Triều Tiên, nhưng việc không sử dụng khả năng đó để giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên mới là thắng lợi thực sự. Nếu Mỹ kiên trì muốn lãnh đạo thế giới, thì Washington phải có trách nhiệm giải quyết "bài toán" vấn đề hạt nhân Triều Tiên bằng phương thức phù hợp nhất với lợi ích của toàn nhân loại, chứ không phải là chỉ gây sức ép.