【số liệu thống kê về liverpool gặp aston villa】Phát huy tiềm năng về CNTT để đưa Việt Nam tiến cùng thời đại

[La liga] 时间:2025-01-26 21:52:45 来源:88Point 作者:Ngoại Hạng Anh 点击:23次

tt

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin-Truyền thông Việt Nam 2016. Ảnh: H.Q

Đi sau vẫn có thể thành công

Diễn đàn năm nay thảo luận 4 chủ đề chính,áthuytiềmnăngvềCNTTđểđưaViệtNamtiếncùngthờiđạsố liệu thống kê về liverpool gặp aston villa gồm: Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp quốc gia; phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, xu hướng Internet kết nối vạn vật và thành phố thông minh; phát triển nguồn nhân lực.

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, nhân loại đang đứng trước cuộc cách mạng được dự báo làm thay đổi cách thức chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau. Hàng loạt công nghệ mới mang tính đột phá đang xóa đi những ranh giới truyền thống, phân cách không gian vật lý, không gian số và không gian sinh học, tạo tiền đề cho cuộc cách mạng lần thứ tư.

“Sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số và xã hội thông tin sẽ làm biến đổi sâu sắc và nhanh chóng các hệ thống kết nối hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn cầu, tác động mạnh mẽ toàn diện lên mọi mặt đời sống con người, từ hoạt động sản xuất đến lối sống sinh hoạt, văn hóa, ở tất cả các cấp độ từ phạm vi toàn cầu đến khu vực, quốc gia, từng tổ chức, từng cá nhân”, Thủ tướng cho biết.

Với cuộc cách mạng số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các nền kinh tế sẽ chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào truyền thống như lao động giá rẻ, đất đai, tài nguyên sang mô hình tăng trưởng do công nghệ và đổi mới sáng tạo thúc đẩy. Cách mạng số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng sẽ mang lại đầy đủ những cơ hội và thách thức cho Việt Nam.

“Việt Nam cần nhận thức đầy đủ về những thách thức to lớn phải đối mặt. Nhiều ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, dệt may, da giày… sẽ mất lợi thế cạnh tranh và thu hẹp sản xuất. Cùng với đó là tình trạng thất nghiệp, nhất là lao động phổ thông, nguy cơ mất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo và cơ hội tiếp cận khai thác các nguồn lực, tiện ích xã hội gia tăng”, Thủ tướng nói.

Thủ tướng nhấn mạnh, muốn thành công, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần vượt qua được những thách thức kinh tế xã hội cơ bản này. Việt Nam đang triển khai mạnh mẽ tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, từ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ và công nghệ lạc hậu sang chủ yếu dựa vào công nghệ nhân lực chất lượng cao và đổi mới sáng tạo.

“Với không ít lợi thế cạnh tranh, phát triển CNTT và lợi thế nguồn lực dân số vàng, Việt Nam dù đi sau vẫn có thể thành công nếu chúng ta nắm bắt được cơ hội, có chiến lược đúng đắn, có chương trình hành động cụ thể kịp thời và triển khai thực thi quyết liệt, hiệu quả”, Thủ tướng bày tỏ.

Thủ tướng cho biết, Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị, các Nghị quyết 26, 36a của Chính phủ đã xác định mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và bằng công nghệ thông tin với quyết tâm cao nhất của cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp.

Với những bước tiến khá nhanh về phát triển công nghệ thông tin, Việt Nam đã có thứ hạng cao trên bản đồ công nghệ thông tin thế giới, trong đó xếp vị trí số 1 toàn cầu trong ngành dịch vụ phần mềm thuê ngoài; đứng đầu về chỉ số kinh tế ứng dụng di động trong 6 nước phát triển nhất khu vực ASEAN. Năm 2016, chỉ số Chính phủ điện tử của Việt Nam được Liên hợp quốc xếp hạng thuộc nhóm các nước có chỉ số phát triển cao, đứng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2015.

Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn về thu hút đầu tư công nghệ cao, với sự góp mặt của hầu hết các hãng công nghệ thông tin hàng đầu thế giới như IBM, Microsoft, Intel, Toshiba, Samsung,…. Chúng ta cũng đã có những doanh nghiệp công nghệ thông tin được thế giới biết đến như Viettel, FPT, VNPT,... và đang có ngày càng nhiều các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực này.

tt

6 giải pháp quan trọng thúc đẩy CNTT phát triển

Thủ tướng cho rằng, những kết quả đạt được trên đây vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước, chưa đủ để vượt qua những thách thức to lớn mà chúng ta phải đối mặt. Cần phải hành động nhanh hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa; tạo cuộc cách mạng trong ứng dụng công nghệ thông tin, tạo phương thức phát triển mới, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia.

Vì vậy, để CNTT ngày càng phát triển, trước hết cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT, công nghệ cao và các công nghệ số trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội. Tăng cường ứng dụng CNTT trong đổi mới thể chế pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh; nâng nhanh cấp độ ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, tạo thuận lợi hơn cho người dân trong giao dịch với cơ quan nhà nước và tiếp cận dịch vụ công, xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo phát triển, phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Hai là, thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo khoa học công nghệ trong mọi ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội; đầu tư nâng cao năng lực tiếp thu và làm chủ công nghệ nhất là các công nghệ mới theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phát triển ngành CNTT, Việt Nam thành trung tâm công nghiệp phần mềm, ứng dụng dịch vụ di động và và trung tâm dịch vụ an toàn, bảo mật.

Ba là, thúc đẩy khởi nghiệp dựa trên đổi mới sáng tạo, đưa Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp là con đường nhanh nhất để phát triển lực lượng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp công nghệ cao và tạo những nhân tố phát triển đột phá trong nền kinh tế số. Xóa bỏ mọi rào cản, khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân trở thành một động lực tăng trưởng quan trọng bậc nhất của nền kinh tế.

Bốn là, phát triển nguồn nhân lực số, biến lợi thế “dân số vàng” thành lợi thế về năng lực số trong hội nhập và phân công lao động quốc tế. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ, tăng nhanh về số lượng và chất lượng đạt chuẩn quốc tế, bắt kịp với các xu hướng công nghệ. Việt Nam phải trở thành một trung tâm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế số thế giới.

Năm là, từng bước xây dựng và phát triển thành phố thông minh, đi đầu là các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương, v.v… giải quyết những bức xúc xã hội về giao thông, y tế, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự, đem lại môi trường sống văn minh, hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Sáu là, các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội cần nâng cao nhận thức về cuộc cách mạng số, đồng thời quyết liệt đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động của mình.

“Thời gian không chờ đợi; cơ hội không tự đến. Phải hành động nhanh hơn, quyết liệt hơn trong thời đại kỹ thuật số, nếu không, chúng ta sẽ đánh mất thời cơ, vận hội của quốc gia, dân tộc; Việt Nam sẽ không thể sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong ước; Việt Nam sẽ không thể tiến kịp các nước phát triển, tiến cùng thời đại. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết tâm nắm bắt thời cơ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, phát huy tốt tiềm năng lợi thế, nhất là về công nghệ thông tin, đưa Việt Nam tiến cùng thời đại”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Phát biểu tại Diễn đàn, Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn đã nêu bật những thành tựu mà ngành CNTT- TT đã đạt được đồng thời chỉ ra nhiều điểm khó khăn và thách thức trong việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam để tận dụng thời cơ của cuộc Cách mạng Số. Bộ trưởng chia sẻ các giải pháp đề xuất với Chính phủ để giải quyết những thách thức trong đó có: phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy đầu tư hạ tầng và đầu tư vào ngành CNTT; thúc đẩy ứng dụng CNTT, công nghệ cao; đảm bảo an ninh thông tin; và kêu gọi chung tay của cộng đồng, cá nhân, doanh nghiệp./.

Hồng Quyên

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接