【soi keo ch sec】Tiếp tục sử dụng Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đến hết năm 2022
Tránh phiền phức cho người dân, áp lực cho cơ quan quản lý
Về việc cho phép tiếp tục sử dụng Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đến hết ngày 31/12/2022 để chứng minh nơi cư trú, do còn có nhiều ý kiến khác nhau nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã gửi phiếu thăm dò ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội.
Kết quả: Có 266/402/481 vị đại biểu Quốc hội đồng ý với phương án: cho phép người dân được tiếp tục sử dụng Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã được cấp cho đến hết ngày 31/12/2022.
Có 135/402/481 vị đại biểu Quốc hội đồng ý với phương án: quy định Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú không có giá trị sử dụng trong các giao dịch, quan hệ pháp luật được xác lập mới kể từ ngày luật này có hiệu lực thi hành (1/7/2021).
Do đó, UBTVQH xin tiếp thu theo ý kiến của đa số đại biểu Quốc hội và thể hiện khoản 3 Điều 38 của dự thảo luật, theo hướng cho phép người dân được tiếp tục sử dụng Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã được cấp cho đến hết ngày 31/12/2022.
Quy định này để chứng minh thông tin về nơi cư trú nhằm tránh làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, thêm phiền phức cho người dân, tạo áp lực lớn cho các cơ quan quản lý, đăng ký cư trú tại thời điểm luật mới có hiệu lực thi hành. Quy định này không làm ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành của Luật Cư trú và việc triển khai thực hiện các quy định của luật ngay từ thời điểm ngày 1/7/2021.
Khi các Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú hoàn thành việc xây dựng, vận hành thông suốt và các cơ quan, tổ chức, địa phương đã thực hiện tốt việc kết nối, liên thông để bảo đảm chỉ cần sử dụng số định danh cá nhân là có thể xác định được thông tin nhân thân, thông tin về nơi cư trú của công dân thì Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú sẽ tự chấm dứt vai trò, ngay cả khi chưa đến thời hạn 31/12/2022.
Trước đó, khi thảo luận về dự án Luật Cư trú (sửa đổi) tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, việc bỏ Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú là điều người dân mong đợi. Hiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã thu thập được 90%, đang thẩm định, phúc tra lại và đưa vào hệ thống; còn 10% sẽ cố gắng hoàn thành trong năm 2020.
Tiếp tục quy định thời hạn đăng ký tạm trú tối đa là 2 năm
Liên quan đến quy định này, qua thảo luận, trên cơ sở 2 phương án mà UBTVQH đã trình, ý kiến của đại biểu Quốc hội vẫn còn rất khác nhau giữa việc có cần tiếp tục quy định về thời hạn tạm trú, thủ tục gia hạn tạm trú như trong luật hiện hành hay không quy định về thời hạn này.
UBTVQH đã gửi phiếu thăm dò ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội. Kết quả lấy phiếu cho thấy, đa số các vị đại biểu Quốc hội đồng ý với phương án không quy định về thời hạn đăng ký tạm trú.
Đa số đại biểu Quốc hội nhất trí thông qua luật. Ảnh: T.T |
Số đại biểu tán thành phương án thứ hai nhiều hơn so với số tán thành phương án một, do phần lớn đại biểu đều mong muốn giảm bớt thủ tục hành chính, hạn chế việc gây phiền hà cho người dân trong quá trình thực hiện quyền cư trú. Tuy nhiên qua nghiên cứu, thảo luận, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là Bộ Công an thấy rằng, nếu không tiếp tục quy định về thời hạn tạm trú và định kỳ gia hạn tạm trú như đang thực hiện theo luật hiện hành thì sẽ dẫn đến một số khó khăn, bất cập cho công tác quản lý về cư trú, khó bảo đảm nắm được chính xác số lượng người thực tế tạm trú trên địa bàn.
Đồng thời, việc quy định về thời hạn tạm trú cũng phù hợp với tính chất tạm thời của hình thức cư trú này như đang thể hiện trong định nghĩa về “nơi tạm trú” tại khoản 9 Điều 2 của dự thảo luật là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định ngoài nơi thường trú.
Trường hợp công dân thực tế sinh sống hoặc dự kiến sinh sống trong thời gian dài tại nơi tạm trú và đủ điều kiện thì nên chuyển sang đăng ký thường trú để phù hợp hơn với tính chất cư trú và để được bảo đảm tốt hơn các quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân.
Do đó, việc yêu cầu những người này định kỳ đăng ký lại việc tạm trú của mình với cơ quan đăng ký cư trú cũng là biện pháp khuyến khích, thúc đẩy người dân chuyển sang thực hiện đăng ký thường trú (hạn chế các trường hợp đăng ký thường trú một nơi nhưng lại thường xuyên cư trú dưới hình thức tạm trú tại một nơi ở khác).
Để cải cách thủ tục hành chính, Chính phủ sẽ lưu ý, cân nhắc quy định các loại giấy tờ nào là thật sự cần thiết để bảo đảm phù hợp, đơn giản, thuận tiện nhất cho người dân. Ngoài ra, về lâu dài, cùng với tiến trình xây dựng và triển khai thực hiện chính phủ số, chính phủ điện tử, việc đăng ký, nộp, xử lý hồ sơ có thể được chuyển hoàn toàn sang môi trường số, thì sẽ còn thuận lợi hơn cho người dân khi thực hiện gia hạn tạm trú.
Do đó, luật quy định theo hướng tiếp tục quy định về thời hạn đăng ký tạm trú tối đa là 2 năm như hiện hành; người đăng ký tạm trú có trách nhiệm làm thủ tục gia hạn tạm trú trong thời gian 15 ngày trước khi kết thúc thời hạn tạm trú./.
Minh Anh
-
Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”Hà Đô lập công ty con về năng lượng vốn 1.200 tỷĐồng hành cùng ví điện tử HueKhởi tố nguyên Luật sư Phan Thị Hương ThủyChuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017Không phối hợp cung cấp hồ sơ không được xóa nợ thuếKích hoạt và sử dụng ứng dụng định danh điện tử trong thông báo lưu trú tại Bệnh viện Trung ương HuếTổng cục Hải quan chủ trì triển khai Đề án kiểm tra chuyên ngànhNgười Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017Cổ đông CNT bị phạt 100 triệu đồng do không đăng ký chào mua công khai theo quy định
下一篇:Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Cơ cấu lại tổ chức Hải quan tinh gọn, hợp lý
- ·Đội vô địch giải bóng đá 7 người quốc tế nhận 5.000 USD
- ·Một số quy định mới tại dự thảo Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Các doanh nghiệp trao quà tết cho người dân nghèo A Lưới và TP.Huế
- ·TP. Huế: Gặp mặt hơn 1.200 đại biểu là bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố, trưởng thôn
- ·Tình tiết rợn người về hai bị can dùng củi thiêu xác cháu bé tự kỷ
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Hướng dẫn chi tiết lập báo cáo quyết toán hàng gia công, sản xuất xuất khẩu
- ·Phái sinh: Giằng co là trạng thái chính của các hợp đồng tương lai
- ·Việt Nam xếp thứ 30 trong nhóm quốc gia hùng mạnh nhất thế giới
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Phái sinh: Các hợp đồng giằng co giảm điểm, nhưng thanh khoản tăng mạnh
- ·Kỳ họp chuyên đề lần thứ 8 của HĐND tỉnh: Thông qua 11 nghị quyết
- ·HNX tiến gần tới mục tiêu trở thành sở giao dịch chứng khoán hiện đại
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Hỗ trợ xây dựng và sửa chữa 40 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo trong năm 2022
- ·Phát hiện nhiều áo quần nhãn mác nước ngoài không nguồn gốc, xuất xứ
- ·Đầu tư chứng khoán chỉ với 500 nghìn đồng/tháng
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Người đăng tin “hộp cơm thịt chuột” bị phạt 7,5 triệu đồng
- ·Quy định về đăng ký quản lý tàu thuyền Hải quan
- ·Áo choàng Messi vô địch World Cup được hỏi mua 1 triệu đô la
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·“Nền móng” để nâng cao chất lượng huấn luyện
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Mỏi mòn vài phần trăm trong miếng bánh thị trường
- ·HLV Park Hang Seo nói tuyển Việt Nam sẽ thắng Malaysia AFF Cup 2022
- ·Thấy gì từ kế hoạch kinh doanh của GVR?
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Hải quan Thanh Hóa: Tập huấn báo cáo quyết toán cho doanh nghiệp
- ·Benzema tuyên bố chia tay tuyển Pháp vì không được gọi đá World Cup
- ·HOSE – 21 năm xây dựng các giá trị bền vững để trở thành địa chỉ tin cậy của doanh nghiệp
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Phái sinh: Bên mở vị thế Bán đang có động lực nhất định để hành động