当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá

【ty lệ kèo tv】Thống nhất đề xuất miễn công bố hợp quy về an toàn thực phẩm

thong nhat de xuat mien cong bo hop quy ve an toan thuc pham

Chế biến thủy sản xuất khẩu

Theốngnhấtđềxuấtmiễncôngbốhợpquyvềantoànthựcphẩty lệ kèo tvo phản ánh của các doanh nghiệp, quy định về dán nhãn sản phẩm theo Nghị định 38/2012/NĐ-CP và Thông tư liên tịch 34/2014/TTLT- BYT-BNNPTNT-BCT chỉ phù hợp khi DN NK thực phẩm, nguyên liệu hoặc phụ gia thực phẩm để tiêu thụ trong nước, còn áp dụng đối với việc NK những mặt hàng này để SXXK hoặc làm nguyên liệu SX tiếp thì không phù hợp và gây lãng phí lớn.

Trên thực tế, để hoàn thành công bố hợp chuẩn, hợp quy mất rất nhiều thời gian (khoảng 1 tháng) dẫn tới hàng nhập khẩu về cảng phải chờ đợi rất lâu mới được thông quan, làm mất đi nhiều cơ hội của doanh nghiệp do đình trệ trong sản xuất, mất đơn hàng…

Về hồ sơ, theo quy định phải có kết quả kiểm nghiệm bản gốc về chỉ tiêu cảm quan, vi sinh, hóa lý của lô hàng từ khách hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng không biết chính xác chỉ tiêu kiểm nghiệm như thế nào phù hợp và đầy đủ vì không có hướng dẫn, nếu chỉ tiêu kiểm nghiệm không đủ hồ sơ bị trả về và doanh nghiệp lại yêu cầu khách kiểm bổ sung rồi gửi bản gốc về Việt Nam để nộp hồ sơ lại…

Với thực tế trên, các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Y tế xem xét sớm sửa đổi quy định này tại Nghị định 38/2012/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác có liên quan theo hướng: hàng nhập khẩu cho SXXK, gia công hoặc nhập kinh doanh nhưng làm nguyên liệu sản xuất (bao gồm cả nguyên liệu chế biến,phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, gia vị, bao bì) thì không phải thực hiện thủ tục công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định ATTP.

Đối với việc quy định dán nhãn tiếng Việt, theo quy định hiện nay, khi NK nguyên liệu SXXK, DN phải dán nhãn phụ tiếng Việt. Theo phản ánh của các DN, với nguyên liệu thủy sản NK để SXXK hoặc gia công hàng XK (không lưu thông, tiêu thụ trong nước) thì không thể có được nhãn phụ bằng tiếng Việt. Nhiều DN đã bị cơ quan Quản lý thị trường kiểm tra xử phạt do hàng hóa là nguyên liệu sản xuất thiếu nhãn phụ bằng tiếng Việt.

Trong khi đó, theo quy định tại Điều 10, Nghị định 89/2006/NĐ-CP thì trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa là cho việc đưa hàng hóa ra lưu thông ở thị trường trong nước. Hàng hóa dùng để chế biến hàng XK, không lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hoá phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn. Từ thực tế trên, các DN thủy sản kiến nghị Bộ Y tế chủ trì có Dự thảo sửa đổi Nghị định 89/2006/NĐ-CP nhằm đảm bảo cho nguyên liệu, thực phẩm NK để SXXK, gia công XK và nhập kinh doanh để SX tiếp hàng xuất khẩu (tức đều không tiêu thụ trong nước) không phải thực hiện ghi nhãn phụ…

Để tạo thuận lợi cho các DN thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản thống nhất với Bộ Y tế về đề xuất miễn công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; miễn ghi nhãn phụ, nhãn tiếng Việt đối với thực phẩm NK là nguyên liệu để SXXK.

分享到: