【ty số bong da】Nghịch lý giữa đội ngũ giảng viên trình độ cao và việc thu hút người học
Ngày hội tân sinh viên ở Trường ĐH Khoa học (ảnh minh họa)
Nghịch lý
Những năm gần đây,ịchlýgiữađộingũgiảngviêntrìnhđộcaovàviệcthuhútngườihọty số bong da tuyển sinh ở một số khoa tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế khá khó khăn dẫn đến lượng sinh viên (SV) các đơn vị khá ít. Đơn cử, hiện Khoa Tin học có khoảng 100 SV, những khoa khác như Sinh học, Tâm lý – Giáo dục cũng ít SV. “Thống kê đến 31/12/2019, Khoa Sinh học có 26 cán bộ, trong đó có 1 giáo sư, 4 phó giáo sư, 9 tiến sĩ. Khoa Tin học có 20 cán bộ thì có 5 tiến sĩ. Đội ngũ mạnh nhưng tuyển sinh khó là thực trạng đáng trăn trở”, một cán bộ tại Trường ĐH Sư phạm lo lắng.
Không chỉ ở Trường ĐH Sư phạm mà một số trường khác cũng đang gặp tình trạng tương tự. PGS.TS. Võ Thanh Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế thừa nhận, nghịch lý về đội ngũ và tuyển sinh khiến lãnh đạo nhà trường rất đau đầu. Những khoa truyền thống như Vật lý, Xã hội học, Văn học, Toán… đều có đội ngũ mạnh, song tuyển sinh nhiều năm qua ở các ngành khoa học cơ bản rất khó khăn.
Tại Trường ĐH Nông lâm, khó khăn lớn nhất là khoa Cơ bản. PGS.TS. Trần Thanh Đức, Phó Hiệu trưởng phụ trách nhà trường tiết lộ, tuy có 26 cán bộ với 3 tiến sĩ, nhưng tại khoa cũng có những khó khăn. Khoa Cơ bản tái thành lập đã 15 năm, đào tạo các học phần cơ bản, năm vừa qua mới mở 1 ngành sinh học ứng dụng nhưng chỉ tuyển được 15 SV.
Trái với thực trạng đội ngũ mạnh, tuyển sinh khó thì một số đơn vị khác rơi vào cảnh có thể tuyển sinh nhưng đội ngũ còn mỏng, nhất là thiếu cán bộ có học hàm, học vị cao. Điển hình Khoa Báo chí – Truyền thông Trường ĐH Khoa học mới chỉ có các cán bộ làm nghiên cứu sinh, đang thiếu đội ngũ có trình độ tiến sĩ trở lên...
Vấn đề đội ngũ mạnh lại thiếu người học và những đơn vị tuyển sinh khá tốt nhưng lực lượng còn hạn chế nảy sinh những khó khăn, nhất là việc bố trí công tác giảng dạy và những vấn đề liên quan. Trong một cuộc trao đổi với báo chí, PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc ĐH Huế cho rằng, vấn đề trên rất đáng trăn trở và cần có giải pháp.
Có phương án nhưng vướng mắc tâm lý
Tìm câu trả lời cho vấn đề trên, theo đại diện các trường, tái cấu trúc bộ máy là giải pháp tối ưu và phù hợp với chủ trương chung hiện nay song vướng mắc lớn nhất là tâm lý cán bộ.
PGS.TS. Võ Thanh Tùng cho hay, đầu năm 2020, nhà trường mới chỉ có thể tái cấu trúc sáp nhập hai khoa Vật lý và Điện tử viễn thông cùng Xã hội học và Công tác xã hội. Nhà trường muốn sáp nhập thêm một số đơn vị nữa nhưng cần có thời gian, bởi khó khăn nhất là giải quyết được tâm lý cán bộ.
Đại diện lãnh đạo một khoa ở Trường ĐH Khoa học thừa nhận, tuyển sinh khó rất đáng lo, song trước vấn đề sáp nhập với khoa khác, gần như các cán bộ đều rất tâm tư, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý. Những thói quen sinh hoạt trong cán bộ và nhiều vấn đề về phân cấp quản lý dẫn đến lo ngại khi phải nhập chung vào khoa khác.
Khảo sát với nhiều đơn vị cấp khoa, được biết, dù các trường đang làm các đề án tái cấu trúc, song mong muốn của nhiều đơn vị là duy trì để tìm giải pháp tuyển sinh cho các năm sắp tới. Song, trên thực tế, đó hoàn toàn là điều không dễ.
Cần giải pháp quyết liệt
Nhìn vào xu hướng tuyển sinh 3 - 4 năm trở lại, bức tranh tuyển sinh khó dần với nguyên nhân được các chuyên gia chỉ ra là do các cơ sở đào tạo trên cả nước mở ra quá nhiều, cạnh tranh nhau. Theo dự đoán của nhiều cán bộ làm công tác tuyển sinh, năm 2020 và cả một số năm tiếp theo, khó thoát khỏi tình trạng tuyển sinh không đủ chỉ tiêu ở nhiều ngành, nhiều đơn vị.
Vấn đề trên là bài toán lớn đối với các đơn vị. Đối với các khoa truyền thống thì 3 - 4 mùa tuyển sinh vừa qua khó khăn cùng với xu hướng cạnh tranh gay gắt trong tuyển sinh cho thấy rất khó có một “kịch bản” sáng hơn. Đặc biệt, đối với những ngành khoa học cơ bản, nhu cầu người học hiện nay rất ít và nếu không có cơ chế đặc thù, khó có thể duy trì.
Tâm lý là vấn đề muôn thuở công tác tách - hợp các đơn vị, song nếu giữ những đơn vị tuyển sinh quá khó khăn sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động chung, trong đó có cả chế độ của cán bộ, giảng viên. Vì thế, việc tái cấu trúc là điều cần làm và cần phải kiên quyết.
PGS.TS. Nguyễn Quang Linh khẳng định, ĐH Huế đã có chủ trương và sẽ quan tâm nhiều cho vấn đề tái cấu trúc. Đó là cơ sở để các trường có giải pháp mạnh mẽ hơn. Hiện, một số đơn vị đang thực hiện giải pháp sử dụng đội ngũ giảng viên dùng chung, tức là cán bộ khoa này được phân công giảng dạy các bộ môn, học phần gần ở các khoa có lực lượng mỏng hơn. Về lâu dài, cần có giải pháp quyết liệt để tạo được tính ổn định.
Bài, ảnh: Hữu Phúc
-
Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khíChủ tịch Hiệp hội Cảng biển ASEAN: Cảng không xanh hóa17 doanh nghiệp hàng đầu Anh về điện gió ngoài khơi đến Việt NamPhát triển 1 triệu hécĐường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk LắkMáy bay chạy pin khơi mào cuộc cách mạng ngành hàng không Mỹ?Nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí top đầu thế giớiBIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanhBán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhauXanh SM ra mắt nền tảng Xanh SM Bike Platform cho tài xế xe máy điện VinFast
下一篇:Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Trồng nho dưới pin mặt trời, sản xuất ra những chai vang vị ngon bất ngờ
- ·Sa Pa trồng 400 cây hoa trong ngày ra quân vì môi trường
- ·Mercedes nổi bật trong danh sách xe điện hạng sang phân phối tại thị trường Việt
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Xe điện và năng lượng tái tạo là 'cặp bài trùng' trong chuyển đổi xanh
- ·Chàng trai xây dựng Farm nông nghiệp tuần hoàn giúp giảm phát thải khí nhà kính
- ·'Xe điện là lời giải bài toán giảm phát thải xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch'
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Chủ tịch Hiệp hội Cảng biển ASEAN: Cảng không xanh hóa
- ·Đề xuất hỗ trợ giá điện bán cho các trạm sạc xe điện
- ·Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Kỳ tích xe điện bị lũ cuốn trôi, ngập trong bùn vẫn hoạt động bình thường
- ·KDL Quốc tế Đồi Rồng nỗ lực bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững
- ·Vì sao ngày càng nhiều người chuộng xe điện hơn xe xăng?
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Phát triển 1 triệu héc
- ·EU áp thuế bổ sung với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Vì sao ngày càng nhiều người chuộng xe điện hơn xe xăng?
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hành trình phục hồi 18.000 cây xanh, phủ lấp 27 hecta rừng của Vietnam Airlines
- ·Sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nhất thế giới
- ·Dubai xanh hóa ngành hàng không với hệ thống pin quang điện lớn nhất thế giới
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Nam A Bank chung tay cùng TP.HCM phát triển bền vững
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·CEO Mai Kiều Liên: Điều gì cần thiết, phục vụ cho xã hội, Vinamilk sẽ làm
- ·Ngân hàng tiên phong đón đầu làn sóng kinh tế xanh lam
- ·'Thị trường carbon Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư'
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Vietnam Motor Show 2024 khai mạc, xe điện trở thành tâm điểm
- ·Việt Nam tham gia Hội nghị COP13 và Cuộc họp MOP36 về bảo vệ tầng Ozone
- ·Vietnam Motor Show 2024 khai mạc, xe điện trở thành tâm điểm
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Long An: Trường học công lập quy mô 100 tỷ VPBank tài trợ đạt chuẩn xanh quốc tế