【bxh bd chau au】Lãng phí quá nhiều chi phí chế biến cá tra XK
Phát biểu tại hội thảo “Phát triển cá tra bền vững tại Việt Nam,ãngphíquánhiềuchiphíchếbiếncábxh bd chau au các phân tích và khuyến nghị về chính sách” diễn ra sáng 16-11 ông Lê Xuân Thịnh, Giám đốc Dự án Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững ở Việt Nam (dự án do Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội làm đơn vị chủ trì) cho rằng: Từ năm 2000 đến 2014, ngành cá tra phát triển khá nóng.
Tính riêng giai đoạn 2002-2009, trị giá xuất khẩu cá tra mỗi năm tăng lên từ 2-3 lần. Và grị giá xuất khẩu cá tra bắt đầu chững lãi, bão hòa từ năm 2011 (năm 2014, tổng trị giá xuất khẩu cá tra đạt 1,7 tỷ USD).
Về giá cả, năm 2002, giá xuất khẩu cá tra ở mức 3 USD/kg nhưng sau đó giảm dần xuống khoảng 2,33 USD/kg, thậm chí năm nay chỉ còn ở mức 2,1 USD/kg. Vài năm trở lại đây, sản lượng cũng như giá bán cá tra trên thị trường không tăng. Người nuôi cá lãi ít, thậm chí trong năm 2010, các hộ nuôi cá còn phải bù lỗ do giá bán dưới giá thành sản xuất.
Ông Thịnh đánh giá, có nhiều nguyên nhân khiến cá tra xuất khẩu ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức, điển hình là chi phí thức ăn. Cơ cấu chi phí giá thành sản phẩm gồm nhiều loại như giống, thức ăn, hóa chất, thuốc, lãi vay ngân hàng và chi phí khác…, trong đó chi phí thức ăn chiếm tới 75-77%. Trong số 75-77% chi phí thức ăn đó, có tới 80% thức ăn phải nhập khẩu.
"Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay còn là đang có sự khác biệt khá lớn khi sử dụng điện, nước… trong quá trình chế biến cá tra tại các doanh nghiệp. Về điện sử dụng trong chế biến, quy mô ngành trung bình khoảng 600 kW/tấn sản phẩm nhưng hiện đang có doanh nghiệp sử dụng tới 800 kW. Cá biệt, có doanh nghiệp sử dụng tới 1.500 kW/tấn sản phẩm", ông Thịnh nói.
Đối với sử dụng nước trong chế biến cá tra, mức trung bình chỉ là 15 m³/tấn sản phẩm nhưng lại có doanh nghiệp sử dụng 26m³ và có những doanh nghiệp con số này lên tới 30m³. Có thể thấy hiện nay, trong quá trình chế biến sản phẩm cá tra, các doanh nghiệp đang lãng phí khá nhiều.
Một số chuyên gia cho rằng, do phát triển khá nóng trong những năm gần đây nên hiện nay ngành chế biến, xuất khẩu cá tra đang phải đối mặt với nhiều khó khăn nổi cộm. Đó là chất lượng sản phẩm không ổn định và thiếu đồng nhất; nền sản xuất thiếu bền vững; chi phí sản xuất ngày càng gia tăng... Do đó để phát triển ngành cá tra bền vững hơn, phải hoàn thiện các khung chính sách liên quan đến phát triển ngành cá tra; nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm; cắt giảm chi phí giá thành sản xuất để tăng tính cạnh tranh thông qua tối ưu hóa quá trình sản xuất, áp dụng công nghệ mới…
相关文章
Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
Phát biểu khai mạc Diễn đàn, Đại tá Nguyễn Viết Giang - Ủy viên Ban Thườn2025-01-11Giá vàng giảm thấp nhất trong 7 tuần khi căng thẳng chính trị ở Pháp dịu xuống
Ứng viên trung lập Emmanuel Macron, 39 tuổi, về đầu trong cuộc bỏ phiếu vòng 1 bầu cử Tổng thống Phá2025-01-11Anh tuyên bố sẵn sàng rời EU kể cả khi không đạt được thỏa thuận
Bộ trưởng phụ trách đàm phán Brexit của Anh David DavisBộ trưởng phụ trách đàm phán Brexit của Anh D2025-01-11Giám đốc bỏ phố về làng, cải tạo nhà đổ nát để trồng rau, sống an yên
Anh Quanhao (sống ở Trung Quốc) từng là giám đốc điều hành chi nhánh của một công ty nước ngoài ở th2025-01-11Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
Hôm nay (28/9), thông tin từ UBND huyện Ba Chẽ cho biết, vị trí xảy ra sạt lởthuộ2025-01-11Người phương Tây quan niệm thế nào về người 'xông nhà'?
Người đầu tiên bước qua cửa sau giao thừa được người phương Tây gọi là "chú chim may mắn" (Ảnh: Sout2025-01-11
最新评论