【soi kèo roma hôm nay】Bộ Tài chính đề xuất phương án áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu
Xây dựng lộ trình áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu phù hợp với bối cảnh,ộTàichínhđềxuấtphươngánápdụngcácquyđịnhvềthuếtốithiểutoàncầsoi kèo roma hôm nay tình hình thực tiễn Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo cơ hội tăng số thu nội địa với các nước đang phát triển Sớm trình Quốc hội giải pháp ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu |
Xây dựng chính sách về thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024
Tại tờ trình về đề nghị xây dựng nghị quyết, Bộ Tài chính cho biết, ngày 8/10/2021, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra tuyên bố Khung giải pháp hai trụ cột, trong đó Trụ cột 2 đặt ra mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia, nhằm ngăn các công ty này chuyển lợi nhuận sang quốc gia có thuế suất thấp để tránh thuế.
Thuế tối thiểu toàn cầu về bản chất là thuế TNDN bổ sung đối với các trường hợp có mức thuế thực tế thấp hơn mức thuế tối thiểu do OECD đề xuất để áp dụng trên toàn cầu. Việc ban hành chính sách thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu tại Việt Nam là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu tại hội thảo “Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam". |
Để triển khai Trụ cột 2 (thuế tối thiểu toàn cầu), các nước có vốn đầu tư ra nước ngoài về cơ bản sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 để thu thêm phần chênh lệch từ mức thuế thực tế so với thuế tối thiểu toàn cầu (15%); trong đó có các nước có số vốn đầu tư lớn vào Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore....
Cùng lúc, các nước nhận vốn đầu tư từ nước ngoài, tương tự như Việt Nam đang nghiên cứu để đưa ra chính sách ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu, trong đó có việc áp dụng quy định Thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) để tránh việc nộp thuế bổ sung đối với phần thu nhập của công ty thành viên có thuế suất thực tế thấp hơn mức tối thiểu về các nước có công ty mẹ đóng trụ sở chính; đồng thời cũng nghiên cứu một số giải pháp hỗ trợ về tài chính (ví dụ như Thái Lan) để giữ chân các doanh nghiệp FDI thuộc đối tượng của thuế tối thiểu toàn cầu và thu hút các nhà đầu tư mới.
Bộ Tài chính cho biết, mục tiêu tổng thể xây dựng chính sách về thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024 (bao gồm quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR), QDMTT) và các giải pháp hỗ trợ phù hợp để giữ chân các nhà đầu tư hiện hữu và thu hút nhà đầu tư mới, đảm bảo bình đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nhà đầu tư trực tiếp và nhà đầu tư gián tiếp. Bên cạnh đó, giữ nguyên các chính sách ưu đãi hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp không thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểu toàn cầu.
Đối tượng áp dụng của chính sách này là công ty thành viên, công ty mẹ tối cao của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất hai trong số bốn năm tài chính ngay trước năm tính thuế tương đương 750 triệu EUR trở lên, trừ các trường hợp: các tổ chức của chính phủ; tổ chức quốc tế; tổ chức phi lợi nhuận; quỹ hưu trí; quỹ đầu tư là công ty mẹ tối cao; tổ chức đầu tư bất động sản là công ty mẹ tối cao; tổ chức có ít nhất 85% giá trị tài sản thuộc sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức nêu trên.
Hai chính sách về thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung
Về quy định QDMTT, cách xác định số thuế bổ sung theo quy định QDMTT dự kiến là:
Thuế TNDN bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn = (Tỷ lệ thuế bổ sung x Lợi nhuận vượt ngưỡng) + Thuế bổ sung được điều chỉnh cho năm hiện hành (nếu có).
Thuế TNDN bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn được xác định bằng 0 trong một năm tính thuế nếu công ty thành viên hoặc tập hợp các công ty thành viên trong năm tính thuế liên quan đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: (1) doanh thu bình quân theo quy định GloBE tại Việt Nam dưới 10 triệu EUR; (2) thu nhập bình quân theo GloBE tại Việt Nam dưới 1 triệu EUR hoặc lỗ.
Về quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR), đối tượng điều chỉnh của chính sách này là: công ty mẹ tối cao hoặc công ty mẹ bị sở hữu một phần tại Việt Nam hoặc công ty mẹ trung gian theo quy định của Chính phủ của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu nêu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao có ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tính thuế tương đương 750 triệu EUR trở lên, nắm giữ (trực tiếp hoặc gián tiếp) quyền sở hữu công ty thành viên chịu thuế suất thấp tại nước ngoài theo quy định GloBE tại bất kỳ thời điểm nào trong năm tính thuế.
Các trường hợp được loại trừ gồm: các tổ chức của chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi lợi nhuận, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư là công ty mẹ tối cao, tổ chức đầu tư bất động sản là công ty mẹ tối cao, hoặc tổ chức có ít nhất 85% giá trị tài sản thuộc sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các các đối tượng vừa nêu theo quy định của Chính phủ.
Cách xác định số thuế bổ sung theo quy định IIR là:
Tổng thuế bổ sung tại một nước = (Tỷ lệ thuế bổ sung x Lợi nhuận vượt ngưỡng) + Thuế bổ sung được điều chỉnh cho năm hiện hành (nếu có) – Thuế bổ sung nội địa đạt chuẩn (nếu có).
Thuế bổ sung của công ty thành viên sẽ được xác định cho mỗi công ty thành viên của một nước có thu nhập GloBE trong năm tính thuế được đưa vào khi tính thu nhập ròng theo quy định GloBE tại nước đó theo công thức sau:
Thuế bổ sung của công ty thành viên = Tổng thuế bổ sung tại một nước x (Thu nhập theo quy định GloBE của công ty thành viên đó/Tổng thu nhập theo quy định GloBE của tất cả các công ty thành viên có tại nước đó).
Thuế phân bổ cho công ty mẹ từ thuế bổ sung của công ty thành viên chịu thuế suất thấp bằng số thuế bổ sung của công ty thành viên chịu thuế suất thấp theo quy định GloBE nhân với tỷ lệ sở hữu thu nhập của công ty mẹ đối với công ty thành viên chịu thuế suất thấp trong năm tính thuế.
Thuế bổ sung của công ty thành viên tại một nước được xác định bằng 0 trong một năm tính thuế nếu công ty thành viên hoặc tập hợp các công ty thành viên trong năm tính thuế liên quan đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: doanh thu bình quân theo quy định GloBE tại Việt Nam dưới 10 triệu EUR; thu nhập bình quân theo GloBE tại Việt Nam dưới 1 triệu EUR hoặc lỗ.
Giảm thiểu hiện tượng trốn, tránh thuế, chuyển giáTheo Bộ Tài chính, việc áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu sẽ mang lại cho Việt Nam những cơ hội mới. Trước hết là tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ phần thu thuế bổ sung. Cùng với đó, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng cường hội nhập quốc tế của Việt Nam, cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế thông qua việc sửa đổi chính sách thuế TNDN và pháp luật có liên quan. Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu cũng giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận. Hiện nay, việc các nước ban hành các chính sách ưu đãi thuế TNDN để thu hút đầu tư nước ngoài khiến cho hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận diễn ra ngày càng phức tạp. Các doanh nghiệp đã lợi dụng các cơ hội để chuyển lợi nhuận từ nước có thuế suất cao sang nước có thuế suất thấp hơn, từ đó xảy ra tình trạng thất thu thuế. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo một bằng chung về thuế tại tất cả các quốc gia, từ đó tránh việc cạnh tranh về thuế giữa các nước hiện nay và giảm thiểu tình trạng chuyển giá, chuyển lợi nhuận, giữ vững nguồn thu thuế. |
下一篇:Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
相关文章:
- Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- Dồn lực thi công các dự án
- Nhiệt điện Cần Thơ ứng dụng số hóa 3D vào sản xuất
- Nâng cao giá trị kinh tế vườn
- Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- Xây dựng bốn nhóm chức danh được sử dụng xe ô tô công
- Xây dựng và nhân rộng mô hình “Chợ 4.0”
- Chủ động nguồn nước sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô hạn
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Khẩn trương giám sát chặt chẽ đàn gia cầm
相关推荐:
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Sơ kết tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài
- Kết nối nông dân với khoa học
- Nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công
- Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- Tìm giải pháp cho nguồn vật liệu cát san lấp
- Nhu cầu vốn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021
- Nhiều thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do triều cường
- Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- Triển vọng từ trồng măng tre bát độ
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau