您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【tỉ sô】Bảo lãnh thông quan: Giảm áp lực, chi phí cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý 正文
时间:2025-01-12 04:52:25 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá
Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Hải AnhSáng 5/4 tại Hà Nội, Tổng cục tỉ sô
Sáng 5/4 tại Hà Nội,ảolãnhthôngquanGiảmáplựcchiphíchodoanhnghiệpvàcơquanquảnlýtỉ sô Tổng cục Hải quan phối hợp với GATF tổ chức hội thảo về BLTQ đối với hàng hoá xuất nhập khẩu (XNK). Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành chủ trì hội nghị.
DN XNK - nhà bảo hiểm - hải quan cùng hưởng lợi
Tại hội thảo, ông Mai Xuân Thành chia sẻ, việc đổi mới áp dụng phương pháp quản lý phù hợp với các yêu cầu tạo thuận lợi thương mại, thông quan nhanh chóng, trong đó việc áp dụng cơ chế BLTQ của một số nước phát triển trên thế giới như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc… sẽ giúp Việt Nam tiếp cận dần với nhóm các nước phát triển, hướng đến quốc gia có môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh trong Top 3 nước đứng đầu Đông Nam Á.
Ông Eric Miller, chuyên gia tư vấn cao cấp GATF chia sẻ kinh nghiệm áp dụng BLQT. Ảnh: Hải Anh |
Theo ông Thành, BLTQ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia trực tiếp. Đối với doanh nghiệp (DN) XNK, BLTQ sẽ rút ngắn thời gian thông quan, giải phóng hàng hoá, giảm chi phí, sớm đưa hàng hoá vào sản xuất, lưu thông. DN có thêm sự lựa chọn đơn vị bảo lãnh nộp thuế ngoài các ngân hàng như hiện nay, đồng thời góp phần nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật của DN.
Bên cạnh đó, BLTQ cũng giúp giảm chi phí lưu kho tại cửa khẩu, hàng hoá nhanh được đưa về bảo quản, đảm bảo chất lượng, kịp thời đưa vào sản xuất hoặc đưa ra lưu thông trên thị trường. Qua đó, nguồn vốn có thể thu hồi nhanh để đầu tư vào hoạt động liên tục của DN, không bị phạt hợp đồng vì giao hàng chậm.
Ngoài ra, BLTQ còn giúp cơ quan hải quan nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo nguồn thu nộp ngân sách, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, vi phạm pháp luật hải quan.
Đặc biệt, BLTQ không làm giảm hay mất đi các yêu cầu thực hiện quy định về quản lý và kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hoá XNK. Đây là công cụ hỗ trợ cho cơ quan quản lý KTCN trong kiểm soát việc tuân thủ các quy định về pháp luật KTCN của DN thông qua tổ chức bảo hiểm. Ngoài ra, BLTQ sẽ bổ sung một phương thức kinh doanh mới, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Khẩn trương thí điểm BLTQ tại Việt Nam
Tại hội thảo, ông Mai Xuân Thành chia sẻ, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 về Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020, Tổng cục Hải quan đã đề xuất Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ xây dựng đề án kèm nghị quyết về việc thực hiện thí điểm cơ chế BLTQ đối với hàng hóa XNK để trình Quốc hội xem xét thông qua.
Tuy nhiên BLTQ là mô hình quản lý hoàn toàn mới, do đó, Tổng cục Hải quan phối hợp với GATF đang thực hiện việc nghiên cứu mô hình BLTQ tại các quốc gia phát triển, từng bước áp dụng tại Việt Nam.
Ông Eric Miller - Cố vấn cao cấp GATF cho biết, Việt Nam không phải là quốc gia duy nhất vừa cố gắng tạo thuận lợi thương mại vừa đảm bảo sự an toàn, an ninh cũng như nguồn thu ngân sách quốc gia.
Chính vì vậy, BLTQ là giải pháp quan trọng giúp cho cơ quan nhà nước Việt Nam quản lý tốt hơn hoạt động XNK của DN, hạn chế được rủi ro thương mại và nguồn thu ngân sách khi có sự bảo lãnh từ phía DN kinh doanh bảo hiểm... Tuy nhiên, để thực hiện BLTQ cần có một quá trình chuẩn bị cho các bên tham gia.
Đại diện Cục Quản lý giám sát, Tổng cục Hải quan cho biết, theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc bảo lãnh thông quan chỉ được sử dụng trong trường hợp người khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp (bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế và hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất) hoặc tiền phạt theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hải quan.
Như vậy, về phạm vi bảo lãnh ở Việt Nam còn rất hạn chế so với các nước, mới chỉ áp dụng trong việc bảo lãnh nộp tiền thuế, tiền phạt và chỉ có các ngân hàng thương mại được đứng ra bảo lãnh.
Để tránh ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, Đề án cơ chế BLTQ dự kiến chia thành 3 giai đoạn: thí điểm trong 2 năm (2021 – 2022); mở rộng trong 2 năm (2022 - 2023); chính thức áp dụng từ năm 2024 trên cơ sở tổ chức đánh giá tình hình triển khai thí điểm trong giai đoạn 1 và 2.../.
Ngọc Linh
Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu2025-01-12 04:51
Thủ tướng: Đưa nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam lên tầm cao mới2025-01-12 04:46
Cử tri phải chấp hành những nội quy gì tại phòng bỏ phiếu?2025-01-12 04:33
Thủ tướng chủ trì họp Tiểu ban KTXH với miền Trung, Tây Nguyên2025-01-12 04:31
Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong2025-01-12 04:30
Tọa đàm nâng cao chất lượng công tác phòng, chống bạo lực gia đình2025-01-12 04:07
Hà Nội công bố "tỉ lệ chọi" các trường THPT công lập2025-01-12 03:36
Quảng Ngãi có 62 trẻ mồ côi được nhận đỡ đầu2025-01-12 02:49
Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không2025-01-12 02:24
Phó Thủ tướng yêu cầu sớm hoàn thành thanh tra giá điện2025-01-12 02:15
Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật2025-01-12 04:16
Phát động cuộc thi viết với chủ đề “Cha và con gái”2025-01-12 04:00
Biến điều “khó nói” thành điều bình thường2025-01-12 03:55
Bí thư Nhân nói về vụ việc của ông Đoàn Ngọc Hải2025-01-12 03:29
Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B2025-01-12 03:22
Thủ tướng chỉ thị kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất2025-01-12 03:19
Bà Mai Thị Thu Vân giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ2025-01-12 02:28
Thiên tai “ ngốn” mất hơn 28 tỷ đồng trong 4 tháng2025-01-12 02:19
Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách2025-01-12 02:10
Nhiều biện pháp thúc đẩy giải ngân vốn vay nước ngoài ở địa phương2025-01-12 02:05