【kết quả bóng đá trực tuyên】Lò nướng truyền thống ngàn năm ở Peru

Khi mùa thu hoạch khoai tây ở thành phố Cuzco,ướngtruyềnthốngngnnămởkết quả bóng đá trực tuyên Peru đến cũng là lúc những chiếc lò huatia xuất hiện. Mùi hương của lá cây, mùi khói, trộn lẫn với mùi khoai nướng hấp dẫn tỏa ra từ những chiếc lò này.

Lò huatia còn được sử dụng nhiều ở thành phố Cozco, Peru. Nguồn: PINTEREST

Huatia là lò truyền thống của Peru đã có cách đây hàng ngàn năm, từ thời của người Inca và hầu như không có sự thay đổi nào cho đến ngày nay. Người ta có thể làm chín thức ăn bằng lò huatia khi di chuyển từ nơi này đến nơi khác bởi những thứ cần có chỉ là đất và đá xung quanh. Đầu tiên, người ta lựa chọn một vị trí thích hợp để đào một hố đất nhỏ sau đó cẩn thận dùng đất, đá đắp bên trên theo hình vòm hoặc hình kim tự tháp và rỗng bên trong, chừa lại một cửa lò để nhóm lửa và cho thức ăn vào. Cành và lá cây bạch đàn được dùng nhóm lửa và cho vào từ từ để lò nóng dần lên. Mất khoảng 30 phút làm nóng đến khi lò chuyển từ màu nâu đất ban đầu sang màu đen là dấu hiệu để các loại củ hoặc thịt vào. Các loại củ, đậu để nguyên vỏ, thịt thì được gói kín bằng lá. Khi thực phẩm dồn hết vào trong, người ta làm sập phần vòm để đất, đá đang nóng phủ kín lên trên rau củ, thịt. Dù không còn lửa nhưng thức ăn vẫn chín sau một thời gian chôn dưới lớp đất nóng âm ỉ. Mọi người đào lên và cùng nhau thưởng thức, món ăn giờ đây ngoài vị ngọt tự nhiên của nó, còn phản phất hương lá bạch đàn, mùi của đất, đá và mùi khói.

Hiện nay, dù ít được dùng rộng rãi nhưng nướng bằng lò huatia vẫn được coi là cách để thức ăn giữ được mùi vị tươi ngon nhất. Ở một số vùng nông thôn ở thành phố Cuzco, Peru người ta vẫn còn sử dụng loại lò truyền thống này để nướng thịt, đậu tằm (đậu răng ngựa), khoai tây… Peru cũng là vùng đất nổi tiếng vì có khoảng 3.800 giống khoai tây được trồng ở đây với rất nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau.

THIÊN NGỌC (tổng hợp từ Cozco eats, Independent)

La liga
上一篇:Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
下一篇:Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại