【juventus hôm nay】Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số
Các lễ hội của các đồng bào dân tộc thiểu số mang tính phổ biến trong đời sống văn hóa của đồng bào |
Vùng núi Thừa Thiên Huế hiện có các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa Tà Ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều, Pa Cô, Pa Hy. Ngoài ra, do chính sách định cư và các hình thức hôn nhân làm dâu, ở rể cho nên còn có sự hiện một số dân tộc khác như Mường, Tày, Thái… Chính điều này ngoài tạo nên sự đoàn kết còn làm nên bản sắc văn hóa truyền thống thông qua các lễ hội.
Hòa nhập chứ không hòa tan
Theo nghiên csứu, thống kê của các chuyên gia, có nhiều lễ hội đặc sắc được lưu giữ, bảo tồn cho đến ngày hôm nay như Aza Koonh, lễ cúng rẫy, lễ cúng lúa mới, lễ Ariêu Car, tết độc lập… Và trong số đó, lễ hội Aza Koonh là lễ hội miền núi duy nhất trên địa bàn tỉnh được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Khánh Phong, người từng có nhiều năm nghiên cứu văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh cho rằng, các lễ hội của các đồng bào dân tộc mang tính phổ biến trong đời sống văn hóa của đồng bào. Trong các lễ hội còn có rất nhiều lễ nghi lớn, nhỏ khác nhau đã góp phần làm giàu bản sắc văn hóa vốn có của cộng đồng Tà Ôi, Cơ Tu ở Nam Đông và A Lưới xưa nay. Trong đó, nhấn mạnh đến lễ hội của người Tà Ôi, nhà nghiên cứu này đưa ra nhận định, được hình thành từ môi trường xã hội đặc biệt, liên quan đến môi trường sinh thái, tín ngưỡng, văn hóa, địa vị xã hội và tiềm năng kinh tế, nhân lực của làng, dòng họ, gia đình.
Cuộc sống của người Tà Ôi gắn bó với nương rẫy, các hoạt động kinh tế luôn phụ thuộc vào nguồn lợi của tự nhiên, phải thường xuyên đối mặt với thiên tai và thú dữ để có cái ăn, cái mặc. Từ đó, hình thành nên những lễ hội nhằm mục đích cầu cúng, tạ ơn các thần linh đã che chở cho cộng đồng sau mỗi vụ mùa, sau mỗi năm bằng những lễ hội lớn, nhỏ khác nhau. Tùy theo tính chất của công việc, mùa vụ, môi trường sinh sống, canh tác, buôn bán trao đổi hàng hóa mà người Tà Ôi có các lễ hội để cúng tế thần linh. Các yếu tố khác như ẩm thực cũng như nghệ thuật diễn xướng dân gian trở thành điểm nhấn, tạo nên sự đặc sắc cho lễ hội.
Ông Phong nhấn mạnh đến lễ hội Aza Koonh - là lễ lớn nhất được tổ chức với quy mô toàn vel (làng) và thường gắn với lễ tục đâm trâu. Tuy nhiên, ngày nay tục đâm trâu đã bỏ hẳn. “Điều này cho thấy yếu tố nội sinh rất mạnh của cộng đồng Tà Ôi, họ sẵn sàng dâng lên thần linh những gì tốt đẹp nhất để đổi lấy ấm no, sức khỏe, mùa màng mưa thuận gió hòa. Và cũng chính sự tác động của nhiều yếu tố ngoại lực mà lễ hội của người Tà Ôi cũng có nhiều thay đổi trên tinh thần hòa nhập chứ không hòa tan”, ông Phong nhận định.
Lễ hội là một phần của cuộc sống tinh thần
Thường các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế được tổ chức vào khoảng thời gian nông nhàn, sau mùa rẫy, nhằm đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần cũng như tạo ra những hình thức vui chơi, nghỉ ngơi, thư giãn.
PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh (Trường đại học Khoa học, Đại học Huế) cho rằng, một trong những yếu tố góp phần cho sự tồn tại và phát triển của các loại hình lễ hội là tính tự giác của mọi thành viên trong làng, bản rất cao. Điều này bắt nguồn từ quan niệm tín ngưỡng tâm linh. Theo ông Mạnh, thời gian tổ chức các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế thường theo lịch thời vụ của kinh tế nương rẫy và cuối năm. Không gian diễn ra lễ hội được tổ chức ở sân nhà chung cộng đồng, bãi đất bằng phẳng ở giữa làng, hoặc bãi đất tương đối bằng phẳng ở bìa rừng, gần làng, gần con suối.
Tùy lễ hội sẽ có rất nhiều nghi thức tuân theo trình tự nhất định, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng và sự đồng lòng, hợp sức của cả cộng đồng, nhằm làm cho lễ hội diễn ra một cách tốt nhất, thu hút nhiều người tham gia, đồng thời thỏa mãn lòng mong mỏi, chờ đợi của mọi người. Người tham gia lễ hội, đặc biệt là những thành viên trực tiếp tham gia dâng lễ vật, cúng tế, cũng như thực hiện các lễ thức trong lễ hội phải có trang phục thổ cẩm, các thành viên khác phải ăn mặc chỉnh tề, trang nghiêm.
“Lễ hội là phần lắng của cuộc sống tinh thần, chính vì vậy, ngay cả khi điều kiện xã hội thay đổi, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hiện đại đang ngày càng phát triển, sinh hoạt lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế không vì thế mất đi. Tuy nhiên tính chất tâm linh, sự thăng hoa của lễ hội có phần bị mai một”, ông Mạnh khẳng định. Vì thế, vị chuyên gia này đề nghị cần tiến hành tổng kiểm kê, nghiên cứu đánh giá, số hóa thực trạng, giá trị hệ thống lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế. Từ đó có cơ sở xây dựng đề án bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội của cư dân Thừa Thiên Huế đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt.
-
Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư miniBình Long tiêu hủy hơn 41.000 băng đĩa lậuKết hợp cưỡng chế và tuyên truyền trong xử lý vi phạm nồng độ cồnLập biên bản 8 trường hợp vi phạm Chỉ thị 16Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnhCấp phát hơn 500 tờ rơi tuyên truyền về an toàn giao thôngĐối tượng bị truy nã “sa lưới” sau 8 năm lẩn trốnTạm giữ 3 đối tượng lắp đặt, sử dụng trạm BTS trái pháp luậtNgày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnhCông an thị xã Phước Long tìm người bị hại trong vụ vỡ nợ, vỡ hụi
下一篇:Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Khởi tố vụ tổ chức đưa người xuất cảnh "chui" qua Campuchia
- ·Cảnh giác với các loại tội phạm
- ·Nam thanh niên tử vong trong quán cà phê
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·“Bom hàng” trong đợt dịch
- ·Phú Riềng hòa giải thành ở cơ sở 125/177 vụ
- ·Một phụ nữ nhảy cầu tự tử nghi do mâu thuẫn gia đình
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Bắt quả tang nhóm thanh niên nam, nữ “bay lắc” trong phòng karaoke
- ·Khởi tố nữ nhân viên trộm 2.386 chiếc nhẫn vàng
- ·Bắt quả tang 2 đối tượng vận chuyển hàng ngàn gói thuốc lá lậu
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·2 xe mô tô va chạm, 5 người bị thương
- ·Bị xe tải cuốn vào gầm, 2 mẹ con tử vong
- ·Phát hiện nam thanh niên tử vong trong tư thế treo cổ
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Công an Bình Phước bắt giữ đối tượng truy nã đặc biệt
- ·Phát hiện 3 thanh niên sử dụng ma túy trong căn nhà hoang
- ·Bình Long: Nhân dân cung cấp 156 tin tố giác tội phạm
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Cảnh giác với các loại tội phạm
- ·Khởi tố vụ tổ chức đưa người xuất cảnh "chui" qua Campuchia
- ·Gắn quản lý sau cai nghiện với thực hiện các dự án an sinh xã hội
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Xe máy tông xe ôtô tải cẩu, 2 người thương vong
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Lộc Ninh: Xử lý 50 vụ vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid
- ·Bù Đăng xử phạt 121 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Công an huyện Bù Đốp tiêu hủy hơn 24 ngàn bao thuốc lá nhập lậu
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Kiểm tra, xử lý nghiêm tình trạng buôn bán thuốc lá lậu
- ·Lập biên bản 8 trường hợp vi phạm Chỉ thị 16
- ·Bắt đối tượng truy nã sau hơn 1 năm lẩn trốn
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Bắt khẩn cấp đối tượng cạy cửa trộm điện thoại