发布时间:2025-01-10 16:00:33 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín
Cơ hội và thách thức
Trước một loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã và sẽ gia nhập,̀nthiệnchuỗicungứngdệtmayĐónđầucơhộitừhộinhậsoi kèo fulham vs arsenal như: Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu, ngành dệt may của Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để hội nhập, chinh phục thị trường thế giới.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu ngành dệt may 8 tháng/2015 ước đạt 15,01 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất, chiếm tới 42% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Tại các thị trường Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, kim ngạch đều đạt ở mức cao.
Có thể nói, dệt may đã và đang là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn được Nhà nước ưu tiên nhiều chính sách phát triển. Đặc biệt, trong quá trình đàm phán các FTA và đặc biệt là TPP. Tuy nhiên, các FTA ngày càng có nhiều quy định ràng buộc chặt chẽ, đòi hỏi phải có mức độ cam kết sâu rộng cả về: thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ...
Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, các FTA sẽ giảm đáng kể thuế nhập khẩu áp dụng cho các hàng may mặc Việt Nam vào thị trường các quốc gia thành viên, qua đó gia tăng cạnh tranh với hàng hóa tương tự từ các nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia hay Thái Lan.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam còn yếu, nên nguyên phụ liệu vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài nên sẽ khó khăn trong tận dụng các cơ hội từ hội nhập. Theo Bộ Công Thương, hiện Việt Nam vẫn nhập gần 50% nguyên phụ liệu cho dệt may, chủ yếu từ Trung Quốc.
Đơn cử như để tận dụng những ưu đãi từ TPP, Việt Nam phải chủ động được nguyên liệu hoặc nhập khẩu từ các nước trong khối TPP. Tuy nhiên, hiện ta vẫn nhập khẩu nguyên liệu từ các nước và vùng lãnh thổ ngoài TPP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… Nguồn nguyên liệu từ các nước tham gia TPP gần như không có. Vì vậy, yêu cầu điều kiện xuất xứ “từ sợi trở đi” của Hoa Kỳ áp dụng trong TPP sẽ khó được tận dụng triệt để.
Tuy nhiên, ông Hải cũng nhấn mạnh, nếu vượt qua và đáp ứng được quy tắc, Việt Nam sẽ sớm thoát khỏi thực trạng là một nước gia công đơn giản, đồng thời thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển.
Giải pháp nào cho DN?
Theo bà Đặng Phương Dung, Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để có thể tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, ngành dệt may cần phải có lộ trình để khắc phục yếu kém, dần đáp ứng được các yêu cầu, cam kết của FTA. Thay vì phương thức kinh doanh truyền thống như trước, các DN phải tính đến việc chuyển sang phương thức kinh doanh cao hơn, từ khâu tự thiết kế, gắn thương hiệu tạo thương hiệu sản phẩm riêng, cố gắng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất để gia tăng giá trị sản phẩm.
Về phía Nhà nước, bà Dung đưa ra kiến nghị, Bộ Công Thương trong thời gian tới cần nhanh chóng triển khai việc phổ biến các FTA mới được ký kết; tạo điều kiện cho các chuyên gia của ngành nghiên cứu sâu các nội dung của FTA để triển khai đến DN, giúp DN hiểu, tiếp cận FTA và hiện thực hóa các nội dung của FTA hiệu quả....
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần triển khai thực hiện quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 – 2025, tầm nhìn 2035; quy hoạch các khu công nghiệp dệt may lớn tại ba miền Bắc – Trung – Nam để kêu gọi và thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất vải bao gồm cả dệt, nhuộm và hoàn tất. Nhà nước cũng cần đầu tư xử lý hệ thống nước thải tại các khu vực dệt nhuộm và hoàn tất này, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để phát triển ngành dệt may theo quy hoạch phát triển mới của ngành. Đồng thời ban hành chủ trương, chính sách thu hút được công nghệ tiên tiến, khuyến khích chuyển giao và tạo sân chơi cho DN Việt Nam có cơ hội và phát triển.
相关文章
随便看看