发布时间:2025-01-25 16:36:34 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín
Số nhà cung cấp dịch vụ đông dần
Vào ngày 6/8 vừa qua,ĐầutưtruyềnhìnhtrảtiềnFPTTelecomđisainướccờnhận định bóng đá trực tuyến Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã quyết định cấp giấy phép cung cấp dịch vụ THTT cho Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom). Đánh dấu một bước mới về số lượng doanh nghiệp tham gia vào cung cấp dịch vụ THTT ở Việt Nam. Đối với FPT Telecom, đây cũng là một bước ngoặt trong quá trình hình thành và phát triển của công ty này.
Dịch vụ truyền hình trả tiền đang mất dần ưu thế vì chất lượng dịch vụ kém. Ảnh minh họa |
Theo đó giấy phép và Bộ TT&TT, FPT Telecom được phép cung cấp dịch vụ truyền hình cáp số trên phạm vi toàn quốc; được cung cấp dịch vụ truyền hình tương tự trên phạm vi toàn quốc, trừ các tỉnh, thành phố Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Đắk Lăk.
Vào trước đó, Bộ TT&TT cũng đã cấp phép cung cấp dịch vụ truyền hình cáp cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel). Phạm vi Viettel được cung cấp dịch vụ chẳng khác gì nhiều so với FPT Telecom. Đặc biệt, phần loại trừ các địa phương như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Đắk Lắk, cả Viettel và FPT Telecom giống “y chang” nhau.
Theo đánh giá của Hiệp hội THTT Việt Nam, với hơn 10 năm phát triển, đến nay, Việt Nam đang có 67 đơn vị cung cấp dịch vụ THTT. Trong đó, 55 đơn vị truyền hình cáp, 2 đơn vị truyền hình số mặt đất, 3 đơn vị truyền hình vệ tinh, 3 đơn vị truyền hình Internet, 4 đơn vị truyền hình cáp số.
Hiện người tiêu dùng đã quen với những cái tên của dịch vụ THTT như: VNPayTV, VTV, VCTV, SCTV, K+, BTS - Hà Nội, HTVC, VTC, AVG… Trong danh sách này, Truyền hình Việt Nam (VTV) đang chiếm thị phần ưu thế với khoảng 70% và đang bị “tố” ở thế độc quyền.
Đầu tư lớn, hiệu quả thấp và xu hướng chững lại
Trước khi các doanh nghiệp như VNPT, Viettel, FPT trình Bộ TT&TT xin cấp giấy phép đầu tư vào dịch vụ THTT, một “cuộc chiến” can ngăn diễn ra giữa các bên đã được cấp phép hoạt động và một bên là các doanh nghiệp đang “nhòm ngó” dịch vụ THTT.
Hiệp hội THTT Việt Nam viện dẫn lý do và đã liên tục gửi văn bản lên Quốc hội, Chính phủ với mong muốn không cấp phép cho Viettel tham gia vào lĩnh vực THTT. Lý do là thị trường THTT đang có dấu hiệu bão hòa, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, Nhà nước đang có chủ trương thoái vốn đầu tư ngoài ngành, lãng phí nguồn lực nhà nước. Đặc biệt, Hiệp hội cho rằng, để đầu tư dịch vụ THTT, các doanh nghiệp phải đầu tư cả ngàn tỷ, một số tiền không hề nhỏ, trong khi điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay.
Lãnh đạo Viettel cho rằng, sẽ rút ngắn dần khoảng cách THTT tới từng hộ gia đình. Ảnh minh họa |
Phát biểu trước báo giới mới đây, TS Trần Minh Tuấn - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược TT&TT cho rằng, tuy có tới hàng chục đơn vị cung cấp dịch vụ THTT nhưng thị trường này ở Việt Nam vẫn manh mún, chủ yếu là đơn vị có quy mô nhỏ. Sự lộn xộn của các doanh nghiệp THTT còn nằm ở chỗ nhiều đơn vị “bắt tay ngầm” trong việc cung cấp dịch vụ. Đồng quan điểm này, ông Phạm Khắc Lãm, nguyên TGĐ VTV cũng cho rằng, THTT tại Việt Nam tuy "đông vui" nhưng lộn xộn, nơi thừa, nơi vẫn "đói".
Ngoài ra, thời gian gần đây, không ít người dùng THTT ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh… phản ánh, dịch vụ và chất lượng THTT “cực kém”. Khi trời mưa là mất cáp, có khi mất cáp tới cả tuần, giá dịch vụ tăng chóng mặt, từ hơn 40 ngàn đồng lên tới hơn 100 ngàn đồng. Hơn nữa, hiện nay đang có hiện tượng không thể kiểm soát hết được đầu dịch vụ tới từng nhà dân. Tình trạng đấu, nối trái phép vẫn diễn ra khó kiểm soát, tạo bất bình đẳng cho người phải trả tiền và người gian rối.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây với Nhật báo Phố Wall, Giám đốc điều hành của Cablevision, James Dolan đã bày tỏ tầm nhìn về tương lai của ngành công nghiệp cáp, trong đó ông cho rằng THTT sẽ…"chết". Lý do được đưa ra là, thay vì xem qua dịch vụ truyền hình, người ta có thể dùng dịch vụ băng thông rộng.
Theo James Dolan, "sẽ có một ngày" mà công ty của ông không cung cấp dịch vụ truyền hình riêng rẽ nữa, thay vào đó là chuyển tải mọi thứ qua dịch vụ cáp Internet.
“Bất cứ khi nào ngồi xem TV với các con, tôi luôn xem nội dung trên Netflix thông qua dịch vụ băng thông rộng Cablevision, thay vì xem qua dịch vụ truyền hình”, James Dolan nói.
CEO Dolan tin rằng, truyền hình trả tiền sẽ bị "khai tử", bởi loại hình này đang tồn tại sự vô lý là khách hàng phải chi ra số tiền đáng kể để nhận một loạt kênh, trong đó có rất nhiều kênh mà họ…chẳng bao giờ xem.
Trong quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến 2020 mà Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng, thì mục tiêu đến năm 2015, sẽ phát triển khoảng 30 - 40% số hộ gia đình xem dịch vụ truyền hình trả tiền (khoảng hơn 6,4 triệu thuê bao). Đến năm 2020 là 60-70% số hộ gia đình, tương đương khoảng 14,2 triệu thuê bao. Hiện Việt Nam có khoảng 20 triệu hộ gia đình, nhưng đến nay mới có khoảng 4,5 triệu thuê bao, chiếm hơn 22% thị phần truyền hình trả tiền. |
Nguyễn Nam
相关文章
随便看看