【giao hữu các câu lạc bộ】Lợi ích kinh tế và môi trường từ cây trồng biến đổi gen
Mới đây,ợiíchkinhtếvàmôitrườngtừcâytrồngbiếnđổgiao hữu các câu lạc bộ PG Economics đã công bố Báo cáo “Các tác động về kinh tế, xã hội và môi trường của cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu từ năm 1996 - 2012” của các tác giả Graham Brookes và Peter Barfoot. Kết quả báo cáo đã một lần nữa chứng minh cây trồng công nghệ sinh học tiếp tục mang lại nhiều lợi ích lớn về môi trường, khi giúp nông dân canh tác được sản lượng tốt hơn trong khi sử dụng nguồn lực ít hơn qua đó làm tăng đáng kể thu nhập và cải thiện đời sống của nông dân. Tiến sỹ Graham Brookes, giám đốc PG Economics, đồng tác giả báo cáo chia sẻ. “Một nửa thu nhập từ canh tác và phần lớn lợi ích về môi trường thu được là nhờ những thay đổi trong cách sử dụng thuốc trừ sâu và nỗ lực giảm khí thải nhà kính ở các nước đang phát triển”. Cây trồng công nghệ sinh học đã góp phần đáng kể vào việc giảm khí thải nhà kính từ sản sinh từ quá trình canh tác thông qua việc hạn chế năng lượng sử dụng, tăng lượng carbon lưu trữ trong đất nhờ giảm việc làm đất. Năm 2012, 27 tỉ kg carbon dioxide đã được tiết kiệm khi không bị thải vào môi trường, lượng khí thải giảm được tương đương với việc “chặn” thành công 11.9 triệu xe ô tô lưu thông trên đường trong 1 năm. Trong giai đoạn 1996 – 2012, cây trồng công nghệ sinh học đã giúp giảm 503 triệu kg thuốc trừ sâu (khoảng 8,8%). Lượng thuốc này tương đương với tổng lượng hoạt chất trừ sâu được sử dụng trên diện tích trồng trọt của Liên minh châu Âu 27 nước trong 2 năm. Và vì thế, việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen sẽ giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực lên môi trường khi lượng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng trên các vùng đất có thể canh tác giảm khoảng 18,1% (2). Công nghệ kháng sâu (IR) được ứng dụng trong bông vải và ngô đã tiếp tục cho thấy các ưu điểm khi góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng năng suất của hạt giống nhờ hạn chế thiệt hại năng suất do sâu đục thân gây ra. Năng suất trung bình tăng lên trong suốt giai đoạn 1996 – 2012 là trên 10,4% đối với ngô biến đổi gen và 16,1% đối với bông vải biến đổi gen kháng sâu. Công nghệ kháng thuốc diệt cỏ (HT) được sử dụng trên đậu tương và cải dầu cũng góp phần làm tăng sản lượng ở một số nước, giúp nông dân Argentina trồng được một vụ đậu tương sau vụ lúa mỳ trong cùng một mùa (3), thu được năng suất cao hơn và tăng cường kiểm soát cỏ dại. Từ năm 1996 đến 2012, cây trồng công nghệ sinh học “chịu trách nhiệm” cho sản lượng 122 triệu tấn đậu tương và 231 triệu tấn ngô tăng lên trên toàn cầu. Công nghệ này cũng góp phần sản xuất thêm 18,2 triệu tấn bông vải và 6,6 triệu tấn cải dầu. Cây trồng biến đổi gen giúp nhà nông có thể trồng được nhiều hơn mà không phải sử dụng thêm đất. Giả thiết nếu cây trồng biến đổi gen không được 17,3 triệu nông dân canh tác trong 2012 thì để đạt được cùng sản lượng, sẽ cần phải có thêm 4,9 triệu ha đậu tương, 6,9 triệu ha ngô, 3,1 triệu ha bông vải và 0,2 triệu ha cải dầu. Diện tích này tương đương với 9% diện tích đất trồng trọt ở Mỹ, 24% diện tích đất trồng trọt ở Brazil hay 27% diện tích đất trồng ngũ cốc ở Liên minh châu Âu (28 thành viên). Cây trồng công nghệ sinh học giúp người nông dân có thể nhận thu nhập xứng đáng với công sức lao động của họ. Lợi ích kinh tế ròng thu được nhờ việc canh tác cây trồng biến đổi gen trong năm 2012 là 18,8 tỉ đô la Mỹ, tương đương với mức tăng trung bình 117 đô la Mỹ/héc ta. Trong vòng 17 năm (1996 – 2012), tổng mức tăng thêm của thu nhập từ canh tác trên cầu nhờ ứng dụng cây trồng biến đổi gen là 116,6 tỉ đô la Mỹ. Mức tăng năng suất thu hoạch cao nhất thuộc về nông dân ở các nước đang phát triển, nhiều người trong số họ rất thiếu nguồn lực và chỉ canh tác trên những mảnh đất nhỏ; Tổng thu nhập từ canh tác cây trồng biến đổi gen tăng thêm 116,6 tỷ đô la Mỹ có tỉ lệ được chia đều cho nông dân ở các nước phát triển và các nước đang phát triển. Cây trồng công nghệ sinh học được chứng minh là một phương án đầu tư hiệu quả cho nông dân trên toàn thế giới. Chi phí mà họ phải trả để tiếp cận được công nghệ này năm 2012 là 5.6 tỷ đô la Mỹ (4) (5), tương đương với tỷ lệ 23% so với tổng lợi nhuận họ thu lại được từ việc canh tác (tổng cộng 24,4 tỷ đô la Mỹ tổng lợi nhuận thu nhập trang trại, trong đó đã bao gồm 18,8 tỷ đô la Mỹ chi phí tăng thêm cho việc áp dụng công nghệ) . Ở quy mô toàn cầu, cứ mỗi một đô la Mỹ đầu tư vào hạt giống biến đổi gen, người nông dân sẽ thu lại được trung bình 3,33 đô la Mỹ. Năm 2012, nông dân ở các nước đang phát triển thu được 3,74 đô la Mỹ cho mỗi đồng họ đầu tư vào hạt giống biến đổi gen (chi phí bằng 21% tổng lợi nhuận thu lại được nhờ ứng dụng công nghệ), trong khi nông dân ở các nước phát triển chỉ thu được 3,04 đô la Mỹ (chi phí bằng 25% tổng lợi nhuận thu lại được nhờ ứng dụng công nghệ). Tỷ lệ lợi nhuận thu lại được nhờ ứng dụng công nghệ của nông dân các nước đang phát triển cao hơn so với các nước phát triển chủ yếu phản ánh sự yếu kém hơn trong việc cung cấp và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đi kèm với mức lợi nhuận trung bình cao hơn ở các nước đang phát triển. Duy Anh Cây trồng biến đổi gen giúp nhà nông có thể trồng được nhiều hơn mà không phải sử dụng thêm đất. Ảnh minh họa
相关推荐
-
Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
-
Ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bến xe khách
-
Lạng Sơn xử lý nhiều thực phẩm quá hạn sử dụng
-
Viện thẩm mỹ Lavender truyền trắng không phép?
-
Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
-
Vụ đập kính ô tô trộm tài sản ở siêu thị Co.op Mart: Công an vào cuộc điều tra
- 最近发表
-
- Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- TP.HCM: Tổ chức tôn vinh 6 doanh nghiệp đạt Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2017
- Tiêu chuẩn ISO 22000 ‘bệ đỡ’ cho sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng
- WHO cảnh báo về ô nhiễm không khí đáng báo động ở Hà Nội
- Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- Vì sao cầu Bạch Đằng 7.000 tỷ vừa thông xe đã lún, võng?
- Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 2018: Tiêu chuẩn quốc tế và Cách mạng 4.0
- Dịch vụ vay tiêu dùng: Nhiều vi phạm, xâm hại quyền lợi người tiêu dùng
- Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- Vinamilk tặng xe hiến máu 1 tỷ đồng cho Trung tâm hiến máu nhân đạo TP.HCM
- 随机阅读
-
- Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- Từ tháng 7/2018: Quy định mới về dán nhãn năng lượng đối với sản phẩm tủ lạnh
- Bộ TN&MT đưa 6 loại phế liệu vào 'danh sách đen'
- Lỗi túi khí: Honda phát thông báo triệu hồi gần 1.000 chiếc Gold Wing
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Phân bón hữu cơ 'chờ' tiêu chuẩn, quy chuẩn trong năm 2018
- Tác động chính sách giáo dục đối với năng suất quốc gia trước cuộc cách mạng 4.0
- Bộ KHCN dẫn đầu về sô lượng xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Chuyên gia giải đáp trực tiếp về lựa chọn nông sản ‘chuẩn’ hữu cơ
- Ẩn hoạ từ bút 'ma thuật' biến không thành có
- Tự làm kem từ Milo đơn giản tại nhà
- ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- Chú trọng truy xuất nguồn gốc trong chăn nuôi lợn
- Áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro 4 với tất cả các loại ô tô
- Bộ NN&PTNT: Đề xuất chính sách thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- Hà Nội: Phấn đấu 80% sản lượng thịt đảm bảo ATTP vào năm 2020
- Loại bỏ thuốc BVTV nguy hại: Cần dựa vào nền tảng khoa học và các tiêu chuẩn quốc tế
- Bất ngờ vật liệu siêu đông cứng sửa chữa 'thần tốc' khe co giãn trên cầu Thanh Trì
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Tươi mới, thân thiện không gian học đường
- Phát động tháng nhân đạo “Chung tay vì sức khỏe cộng đồng”
- Chủ động phòng chống dịch cúm gia cầm
- Đồng Xoài đưa vào vận hành ATM gạo thứ 2
- Bệnh ung thư buồng trứng
- Xuân rộn ràng qua đêm văn nghệ
- Việc tốt của anh Lỳ
- Việt Nam đi đầu trong cuộc chiến chống Covid
- Hỗ trợ 2 bệnh nhi trên địa bàn huyện U Minh
- Nhiều nghi thức độc đáo trong ngày Tết Chôl Chnăm Thmây