【bxh j league 2】63/63 tỉnh, TP cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ đến hết ngày 15/3
作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 15:00:51 评论数:
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng,ỉnhTPchohọcsinhtừmầmnonđếnTHCSnghỉđếnhếtngàbxh j league 2 chống dịch Covid-19 sáng 9/3, Bộ GD&ĐT thông báo về tình hình học sinh đi học trở lại do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Từ ngày 9/3, học sinh lớp 9 và lớp 12 trên địa bàn thành phố bắt đầu học tập thông qua chương trình Học trên truyền hình trên kênh HTV1, Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Nội. |
Theo đó đối với giáo dục phổ thông, đến 15h30 ngày 8/3, 63/63 tỉnh, thành phố tiếp tục cho học sinh mầm non, tiểu học và THCS tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 15/3.
7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Sơn La và Tiền Giang cho toàn bộ học sinh từ mầm non tới THPT, giáo dục thường xuyên nghỉ học đến hết ngày 15/3.
56/63 tỉnh, thành phố cho học sinh THPT đi học trở lại từ 9/3, riêng Tuyên Quang, Vĩnh Long chỉ cho học sinh khối 12 đi học.
Đối với giáo dục đại học, có 54 cơ sở dự kiến nhập học từ ngày 9/3 và 24 cơ sở nhập học từ ngày 16/3. Hiện còn 24 trường đại học chưa có kế hoạch đi học trở lại trong tháng 3/2020.
Nhằm ứng phó với dịch Covid-19 tại TP. Hà Nội, từ ngày 9/3, học sinh lớp 9 và lớp 12 trên địa bàn thành phố bắt đầu học tập thông qua chương trình Học trên truyền hình trên kênh HTV1, Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Nội.
Chương trình là các bài giảng mới, do các thầy giáo, cô giáo vững chuyên môn và có kinh nghiệm của các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội thiết kế và ghi hình. Các bài giảng này được xây dựng tiếp nối với các bài học mà các em đã học trước khi nghỉ học để phòng, chống dịch Covid- 19.
Theo đó, học sinh lớp 9 học 3 môn, gồm Ngữ văn, toán, Tiếng Anh; học sinh lớp 12 họ 9 môn, gồm: Ngữ văn, toán, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân và tiếng Anh.
Đại diện Sở GD&ĐT cho biết, căn cứ vào tình hình thực tế, Sở có thể sẽ tiếp tục xây dựng bài giảng để triển khai dạy học trên truyền hình đối với học sinh các khối lớp khác.
Trước đó, ngày 26/2, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tiếp tục có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về giải pháp cho học sinh- sinh viên được chuyển sang học đại trà qua các kênh truyền hình trên cả nước trong mùa dịch Covid-19.
Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, học trên truyền hình ở bậc học phổ thông ở Việt Nam có tính khả thi cao hơn so với dạy học trực tuyến bởi vì các điều kiện để triển khai nó hầu như đã có sẵn, bao gồm kênh truyền hình, đội ngũ đạo diễn truyền hình, đội ngũ kỹ thuật viên, đội ngũ giáo viên, sách giáo khoa, hệ thống giáo án,…
So với dạy học truyền thống và dạy học trực tuyến, dạy trên truyền hình bị hạn chế ở khâu tương tác thầy- trò. Tuy nhiên, hạn chế này sẽ được khắc phục nếu biết huy động đội ngũ giáo viên trực tiếp ở các cơ sở giáo dục tham gia vào quá trình dạy học trên truyền hình thông qua vai trò trợ giảng.
“Đầu tư cho dạy học trên truyền hình sẽ không lớn nếu biết khai thác mạng lưới truyền hình quốc gia đang có (bao gồm cả truyền hình trung ương lẫn truyền hình địa phương) mà nhìn chung còn chưa sử dụng hết công suất”, Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam biện giải.