【xem tỷ lệ bóng đá nhà cái】Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hỗ trợ xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam
Thủ tướng dự Tọa đàm: "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam". Ảnh: Dương Giang/TTXVN |
Tọa đàm do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ, Hiệp hội ngân hàng Thụy Sĩ, Tập đoàn Vinacapital và Tập đoàn CT Group phối hợp tổ chức.
Dự tọa đàm có: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên; Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng; Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi; lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương.
Đặc biệt, tọa đàm có sự tham dự của nhiều chuyên gia tài chính, lãnh đạo nhiều tập đoàn tài chính lớn như: Cựu Thủ tướng Thụy Điển Carl Bildt; Nguyên Phó Thủ tướng Đức, Tiến sỹ Philipp Rösler; Chủ tịch Hiệp hội các Ngân hàng và các nhà quản lý tài sản Thụy Sĩ (VAV) Pascal Gentinetta; Chủ tịch Tập đoàn SEB Marcus Wallenberg; Chủ tịch Tập đoàn Twint, Phó Chủ tịch Sàn chứng khoán Thụy Sĩ Soren Mose; đại diện của Ngân hàng Standard Chartered, HSBC, Tập đoàn Hyosoung…
Tại tọa đàm, các đại biểu đã tập trung đánh giá thị trường tài chính Việt Nam năm 2023 và cơ hội đầu tư trong thời gian tới; mô hình và kinh nghiệm xây dựng trung tâm tài chính quốc tế - khuyến nghị cho Việt Nam; kế hoạch đầu tư tại Việt Nam của các tập đoàn tài chính thế giới.
Các đại biểu cho rằng, Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới; có chiến lược phát triển tiến bộ; có nhiều tiềm năng trở thành trung tâm tài chính của khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia, lãnh đạo các tập đoàn tài chính quốc tế cũng bày tỏ quan tâm tới cơ chế chính sách; những băn khoăn, trăn trở khi đầu tư vào Việt Nam…
Thủ tướng Phạm Minh Chính với đại diện các bộ, ngành và nhà đầu tư tham dự tọa đàm. Ảnh: Dương Giang/TTXVN |
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành của Việt Nam giải đáp một số câu hỏi của các đại biểu về: hệ thống pháp luật, khuôn khổ pháp lý về phát triển thị trường tài chính nói riêng và hoạt động của trung tâm tài chính nói riêng; pháp luật về chống rửa tiền, chính sách thu, quản lý, vận hành các dịch vụ ngân hàng; lộ trình, công nghệ xây dựng trung tâm tài chính; hạ tầng phục vụ phá triển thị trường tài chính như điện, internet tốc độ cao, lao động có kỹ năng cao; hạn mức sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tín dụng Việt Nam…
Kết luận cuộc tọa đàm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ghi nhận, cảm ơn và thống nhất với các bộ, ngành và đại diện các ngân hàng và các quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam do Tiến sỹ Philipp Rösler, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi chủ trì.
Thông tin tới tọa đàm về quá trình giành độc lập, đường lối phát triển đất nước và tình hình Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có nền công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Trong đó Việt Nam đang tập trung phát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Xuyên suốt quá trình đó, không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuận; đặt con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu quan trọng nhất cho mọi chính sách phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại cuộc tọa đàm. Ảnh: Dương Giang/TTXVN |
Cùng với đó, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn bè tốt, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế; thực hiện chính sách quốc phòng “4 không”; dựa vào và xây dựng nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vì “văn hóa còn thì dân tộc còn”, “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện 3 đột phá chiến lược bao gồm: xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật; cải cách thủ tục hành chính, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông, với phương châm “chính sách thông thống, hạ tầng thì thông suốt, quản lý thông mình”.
Với quan điểm, “nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn tự sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân”, Việt Nam đang làm mới các động lực cũ là “xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư” và bổ sung các động lực mới là kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị các chuyên gia, các ngân hàng, các quỹ đầu tư tài chính hỗ trợ Việt Nam, tư vấn chính sách; thúc đẩy khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; tái cơ cấu các ngân hàng; xây dựng, cải thiện thương hiệu quốc gia; hỗ trợ phát triển hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực…
Trong đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các tập đoàn, quỹ đầu tư toàn cầu chia sẻ kinh nghiệm, tham vấn lựa chọn mô hình phát triển, giải pháp phù hợp nhằm phát triển trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Đặc biệt, tham vấn về thể chế, chính sách và giải pháp phát triển hệ sinh thái tài chính theo hướng toàn diện, bao gồm: fintech, ngân hàng số, thanh toán số, giao dịch số, tài chính xanh, sàn giao dịch tín chỉ các-bon, sàn giao dịch hàng hóa, sàn giao dịch ngoại tệ.
Thủ tướng cũng mong các đối tác nước ngoài, với uy tín, kinh nghiệm và tầm ảnh hưởng của mình, sẽ đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia, nâng cao các chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, tạo nền tảng quan trọng để phát triển thành công trung tâm tài chính quốc tế trong thời gian tới.
Cùng với đó, nghiên cứu khả năng tham gia đầu tư, tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém tại Việt Nam; đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo và phất triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực dịch vụ tài chính, đáp ứng được các tiêu chuẩn và phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư từ Thuỵ Sĩ nói riêng đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững tại Việt Nam; Chính phủ sẽ đồng hành và chia sẻ với các nhà đầu tư, doanh nghiệp; cam kết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà đầu tư trong bất kỳ hoàn cảnh nào, không hình sự hóa các quan hệ kinh tế; trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, “hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân, doanh nghiệp”. Đặc biệt, Chính phủ luôn kiến tạo, lắng nghe, tiếp thu ý kiến của doanh nghiệp để cùng phát triển.
Phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính được các đại biểu nồng nhiệt hưởng ứng. Ông Don Lam, Tổng Giám đốc VinaCapital cho hay Tổ chức Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trẻ toàn cầu (YPO) đã quyết định ngay sau cuộc tọa đàm với Thủ tướng sẽ tổ chức đoàn doanh nghiệp vào Việt Nam. Hiện có 200 doanh nghiệp thành viên YPO quan tâm đến Việt Nam trên các lĩnh vực.
(责任编辑:Thể thao)
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng, khách sạn Paris ở Nha Trang bị đình chỉ hoạt động
- Xét xử vụ kiện đòi Viện KSND Tây Ninh bồi thường thiệt hại
- Công bố số điện thoại đường dây nóng bảo đảm trật tự an toàn giao thông dịp tết
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Phát triển đô thị vệ tinh lân cận TP.HCM: Động lực cho phát triển kinh tế
- Cơ hội cho nhà đầu tư ít vốn khi bất động sản thấp tầng tăng đến 50% mỗi năm
- Cơn địa chấn từ dự án mới của Vinhomes
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Huyện Phú Giáo: Xử lý nhiều thông tin xấu độc trên không gian mạng
- Xe tải găm chặt vào đuôi xe container, tài xế tử vong thương tâm
- Người dân di dời khỏi chung cư “chờ sập” ở TP.HCM
-
Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
Bộ Công Thương hoàn thiện khung khổ pháp lý phục vụ vận hành hệ thống điện quốc gia và thị trường đi ...[详细] -
Các tiêu chí về tai nạn giao thông giảm mạnh trong những ngày nghỉ lễ
(BDO) Theo Ban ATGT tỉnh, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch năm 2022, tình hình trật tự an toàn giao ...[详细] -
Nhiều dự án bất động sản “khủng” ở Bình Định chờ “đại bàng“
Trong giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Bình Định dự kiếncó 79 dự ántrọng điểm mời gọ ...[详细] -
Đà Nẵng lấy ý kiến Quy hoạch 1/2000 phân khu Sân bay
Ban Quản lý dự ánđầu tưxây dựng các công trình giao thô ...[详细] -
Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
Tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, lễ tưởng niệm có sự tham gia của Thường trực Thành ủy, trưởng các ban Đả ...[详细] -
TP.Thuận An: Người dân cung cấp 184 tin báo tố giác tội phạm
Thời gian qua, Công an (CA) TP.Thuận An cùng các ngành chức năng đã có nhiều cách làm linh động, hiệ ...[详细] -
2 vụ tai nạn trên cùng một đoạn đường, một người tử vong
(BDO) Sáng 29-3, Công an TP.Thuận An phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân thành phố đang điều tra, là ...[详细] -
17 năm tù cho cha dượng hiếp dâm con riêng của người tình
(BDO) Sáng 19-1, Tòa án nhân dân tỉnh đã tổ chức phiên tòa xét xử bị cáo Bùi Quốc Vũ (SN 1985, tại T ...[详细] -
TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
Ngày 15/9, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công tr&igr ...[详细] -
“Vùng an toàn” trên thị trường bất động sản Hà Nội được giới đầu tư săn tìm
Kỳ vọng “cú ngược dòng” ngay đầu năm mớiBáo cáo mới được công bố của Savills Prospects cho thấy thị ...[详细]
Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
Smartland phân phối Wyndham Grand Lagoona Bình Châu giai đoạn 2 Phân khu A
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Lựa chọn biệt thự Home Wellness
- Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới về phân loại đô thị
- Bình Dương quy định các khu vực cấm phân lô, bán nền
- Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- Quyền năng riêng của bất động sản có giá trị cao
- Tông vào đuôi xe tải đang ôm cua, hai người thương vong