【bxh fifa thế giới】Khoa học và công nghệ làm thay đổi bộ mặt kinh tế
Những kết quả nổi bật
Chương trình “Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” (gọi tắt là Chương trình Tây Bắc) được Thủ tướng Chính phủ chuẩn y và Bộ KH&CN giao Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là cơ quan chủ trì thực hiện trong giai đoạn 2013-2018. Chương trình được tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện đến 30/6/2020.
Chương trình có nhiệm vụ nghiên cứu chuyển giao,ọcvàcôngnghệlàmthayđổibộmặtkinhtếbxh fifa thế giới ứng dụng tổng hợp, liên ngành, hướng tới giải quyết các các vấn đề cấp bách của quốc gia tại địa phương vùng Tây Bắc theo tinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW Bộ Chính trị về “Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến 2020” và Nghị quyết số 24-NQ/TW của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Giám đốc ĐHQGHN, Chủ nhiệm Chương trình Tây Bắc Nguyễn Kim Sơn cho biết, sau 7 năm triển khai thực hiện, Chương trình đã hoàn thành các mục tiêu đặt ra, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nhân lực, kinh tế, xã hội bền vững theo hướng bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây Bắc.
Chương trình đã điều phối và thu hút 40 tổ chức và tổng số 600 nhà khoa học đăng ký tham gia chủ trì thực hiện đề tài đến từ nhiều tổ chức KHCN trong cả nước. Có 200 tổ chức khoa học lớn tham gia phối hợp thực hiện, trong đó có 12 sở, ngành thuộc các tỉnh vùng Tây Bắc. Toàn bộ 58 đề tài, dự án thuộc chương trình được tiến hành dựa trên cơ sở dữ liệu có độ tin cậy cao, các phương pháp nghiên cứu, triển khai, cách tiếp cận phong phú, đa dạng, hiện đại, hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của từng nhiệm vụ.
Bên cạnh các nghiên cứu cung cấp luận cứ khoa học phục vụ xác định chiến lược, kế hoạch phát triển và các khâu đột phá của vùng và các địa phương vùng Tây Bắc, Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn cho biết: Chương trình cũng đã đạt được các kết quả cụ thể, thực tiễn về: Ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao giá trị các sản phẩm hàng hóa và các mô hình tăng trưởng; Phát triển giáo dục-đào tạo và nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội; Phát triển văn hóa-xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Kết quả nghiên cứu của Chương trình Tây Bắc là cơ sở quan trọng để phục vụ đầu tư và quản lý, không chỉ đối với quốc gia, các ban, bộ, ngành mà còn với các tỉnh và là nhu cầu bức thiết đối với nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, Tây Bắc vẫn là vùng còn nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội, chịu nhiều tác động ngày càng lớn bởi biến đối khí hậu.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết, các kết quả nghiên cứu của Chương trình cũng chỉ ra rằng, vùng Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng và lợi thế nhưng chưa được khám phá và phát huy tốt để phát triển.
Trong thời gian tới, việc tiếp tục triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sẽ góp phần tạo nên một nền tảng, một đòn bẩy tri thức, công nghệ, văn hóa, xã hội mạnh mẽ, góp phần quan trọng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Bắc, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân các dân tộc trong vùng.
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: VGP
(责任编辑:La liga)
- Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- Kết nối dữ liệu hải quan để tối ưu hiệu quả quản lý doanh nghiệp chế xuất
- Gỡ “nút thắt” nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
- Nghệ An phá chuyên án, thu lượng lớn ma túy tổng hợp
- Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- Infographics: Ngành Hải quan thu ngân sách 7 tháng đạt hơn 211 nghìn tỷ đồng
- Hơn 5,5 triệu hồ sơ thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4
- Deli tiết lộ kế hoạch mời ngôi sao hàng đầu làm đại sứ thương hiệu ở Việt Nam
- Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- Quảng Ninh: Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái đồng hành cùng doanh nghiệp
- Triển vọng nào cho thị trường đồng giữa nhiều biến số trong năm 2023?
- Giá lợn hơi rơi xuống đáy mới, ‘ông lớn’ chăn nuôi cũng lỗ nặng
- Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- Du lịch Việt Nam ‘đi trước về chậm’, tăng số nước được miễn visa
- Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- Giá vàng nhẫn quay đầu giảm mạnh
- Giá vàng trong nước tăng, 'cá mập' mua thấp kỷ lục
- TP. Hồ Chí Minh: Tăng hiệu quả trong quản lý nợ thuế xuất nhập khẩu
- Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- Đảm bảo tính khả thi trong triển khai chuyển đổi số hải quan