【lịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha】Xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống thay đổi sau dịch, cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp
Gia tăng sản xuất,ướngtiêudùngthựcphẩmvàđồuốngthayđổisaudịchcơhộixuấtkhẩuchodoanhnghiệlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha xuất khẩu thực phẩm chay |
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit chia sẻ về xu hướng tiêu dùng thực phẩm, đồ uống thay đổi sau đại dịch tại hội thảo. Ảnh: T.D |
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống sau đại dịch trên thế giới. Người tiêu dùng việt nam nên thích ứng như thế nào?” do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức ngày 30/9.
Theo TS. Nguyễn Đức Vượng, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Công nghiệp TPHCM cho biết, xu hướng thay đổi của người tiêu dùng sau dịch có thể kể đến đầu tiên là quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm tốt cho sức khỏe. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về người tiêu dùng, để hiểu và đáp ứng nhu cầu, thậm chí phát triển nhu cầu. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường sự minh bạch, trách nhiệm để có thể phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, cũng nhận định "plant-based" (chế độ ăn uống các thực phẩm từ thực vật) đang trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nguy cơ khủng hoảng nguồn lương thực ngày càng cao thì "plant-based" lại càng được quan tâm. Nhiều nước trên thế giới cũng đang bùng nổ xu hướng này và Việt Nam đang xuất hiện nhiều nhà hàng, chuỗi nhà hàng chay.
Ngoài ra, theo các chuyên gia người tiêu dùng ngày càng quan tâm thông tin trên nhãn thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm cũng trở nên kỹ tính hơn thông qua nhãn ghi trên bao bì.
Ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc phụ trách ITPC đánh giá, từ sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng, các doanh nghiệp có thể phát triển và ra mắt các dòng sản phẩm mới, phù hợp thị trường. Bên cạnh đó, trong bối cảnh chuỗi cung ứng lương thực thế giới bị đứt gãy, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để xuất khẩu lương thực, thực phẩm vào những thị trường tiềm năng, đang có nhu cầu lớn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông, lâm, thủy sản ước đạt 20,66 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, trở thành điểm sáng trong xuất khẩu chung của cả nước.
Riêng với TPHCM ngành chế biến lương thực, thực phẩm thành phố đã từng bước chuyển sang phát triển theo chiều sâu, nhiều sản phẩm có chất lượng, thương hiệu uy tín chiếm lĩnh thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất sang nhiều nước trên thế giới.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Cuộc chiến Covid
- ·Lào khai mạc kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa IX với nhiều nội dung
- ·Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Chính phủ Yemen cáo buộc lực lượng Houthi vi phạm lệnh ngừng bắn
- ·Tôi cảm thấy tự hào khi được gọi Việt Nam là nhà
- ·Khởi động chương trình “Những ngày Việt Nam tại Vương quốc Anh”
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Thêm ca nhiễm covid – 19 tại Quảng Nam; Bí thư Đà Nẵng âm tính covid
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Mục đích chuyến công du Đức của Thủ tướng Israel Yair Lapid
- ·Xuất khẩu cá tra sang Mỹ dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới
- ·Ghi nhận ở Đảng bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Chuyến thăm Trung Quốc của TBT Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa quan trọng
- ·Chính phủ Việt Nam xứng đáng được khen ngợi
- ·Đẩy lùi suy thoái
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Lãnh đạo Nga và Trung Quốc sẽ có cuộc gặp bên lề SCO