【ty le anh】Luật KHCN sửa đổi có những điểm mới nào?
Chiều 20/11,ậtKHCNsửađổicónhữngđiểmmớinàty le anh Quốc hội tiếp tục thảo luận về luật KHCN sửa đổi. Chất lượng Việt
Bộ trưởng Nguyễn Quân, người có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đổi mới cơ chế tài chính trong nghiên cứu khoa học. |
1. Bỏ Lời nói đầu cho phù hợp với thông lệ ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện nay. Một số nội dung của Lời nói đầu được đưa xuống điều quy định về chính sách của Nhà nước đối với hoạt động KH&CN..
2. Chương I về những quy định chung gồm 9 điều (từ Điều 1 đến Điều 9). So với Luật hiện hành, có một số điểm mới sau đây: bổ sung các điều về đối tượng áp dụng, chính sách của Nhà nước về khoa học và công nghệ, nhiệm vụ của hoạt động khoa học xã hội và nhân văn, nhiệm vụ của hoạt động khoa học tự nhiên, nhiệm vụ của hoạt động khoa học kỹ thuật và công nghệ; chỉnh sửa, bổ sung một số từ ngữ trong điều giải thích từ ngữ; chỉnh sửa điều về nguyên tắc hoạt động KH&CN; bỏ điều về mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động KH&CN, trách nhiệm của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân đối với hoạt động KH&CN.
3. Chương II về tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN gồm 14 điều (từ Điều 10 đến Điều 23), được chia thành 04 mục. So với Luật hiện hành, có một số điểm mới sau đây:
- Sửa đổi, bổ sung làm rõ các quy định về tổ chức (Điều 10), nhiệm vụ của các tổ chức KH&CN (Điều 12) cho phù hợp với thực tiễn, với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế; quy định rõ thẩm quyền thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức khoa học và công nghệ (Điều 11); Giao cho Chính phủ quy hoạch hệ thống các tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước để bảo đảm phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ, thực hiện có hiệu quả các hoạt động khoa học và công nghệ (Điều 10); bổ sung một số quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân cho đầy đủ hơn, phù hợp với thực tiễn và theo hướng phát huy sức sáng tạo, khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN(Điều 14,15,22 và 23).
- Bổ sung mục về tổ chức KH&CN có vốn nước ngoài và văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức KH&CN nước ngoài tại Việt Nam cho phù hợp với tình hình hiện nay, có cơ sở pháp lý để quản lý hoạt động của các đơn vị có vốn nước ngoài thực tế đã hoạt động tại Việt Nam (Điều 16, 17, 18, 19).
- Bổ sung mục về điều kiên thành lập, ưu đãi đối với doanh nghiệp KH&CN nhằm tạo điều kiện phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp được hình thành từ kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ, giúp các nhà khoa học thương mại hóa kết quả nghiên cứu và có thể tái đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thông qua việc chuyển nhượng tài sản trí tuệ hoặc hưởng lợi nhuận từ doanh nghiệp mà họ có thể góp vốn bằng tài sản trí tuệ (Điều 20, 21).
4. Chương III về tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN gồm 23 điều (từ Điều 24 đến Điều 44), được chia thành 05 mục: phê duyệt nhiệm vụ KH&CN; phương thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN; hợp đồng KH&CN; đánh giá, nghiệm thu, đăng ký, lưu chiểu kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN; quyền sở hữu, quyền tác giả kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
So với Luật hiện hành, có một số điểm mới sau đây:
- Bổ sung một số quy định để làm rõ khái niệm nhiệm vụ KH&CN, phân cấp nhiệm vụ KH&CN, căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục phê duyệt nhiệm vụ KH&CN nhằm nâng cao vai trò, khẳng định rõ không chỉ trách nhiệm của Bộ KH&CN mà cả trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương từ khâu đề xuất, phê duyệt nhiệm vụ cho đến khâu tổ chức ứng dụng, đánh giá hiệu quả ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do mình đề xuất đặt hàng hoặc đặt hàng sau khi được đánh giá, nghiệm thu và định kỳ hằng năm gửi báo cáo kết quả ứng dụng về cơ quan có thẩm quyền phù hợp với tình hình mới, với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế (Điều 42, 25, 26, 27);
- Bổ sung quy định về đặt hàng thực hiện nhiệm vụ KH&CN (Điều 26, 27), về khuyến khích, hỗ trợ liên kết giữa tổ chức KH&CN với doanh nghiệp để xác định và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN nhằm thúc đẩy sự gắn kết chặt chẽ giữa tổ chức KH&CN với doanh nghiệp và về hợp đồng KH&CN (Điều 32);
- Bổ sung quy định về hợp đồng KH&CN (Điều 34, 35, 36, 37) để làm rõ nội dung hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng KH&CN.
- Bổ sung quy định để phân biệt rõ đánh giá với nghiệm thu và việc sử dụng tư vấn độc lập (Điều 39, 40).
- Làm rõ thêm quyền sở hữu, đại diện quyền sở hữu nhà nước, thẩm quyền quyết định giao quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với kết quả nhiệm vụ KH&CN được tạo ra bằng ngân sách nhà nước cho cho tổ chức có đủ điều kiện thực hiện việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu đó, ưu tiên cho tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa và chuyển giao, góp vốn bằng tài sản trí tuệ vào sản xuất kinh doanh (Điều 42); quyền tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Điều 43), việc phân chia lợi nhuận khi chuyển nhượng, góp vốn bằng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tạo ra bằng ngân sách nhà nước (Điều 44).
5. Chương IV về ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ gồm 5 điều (từ Điều 45 đến Điều 49). So với Luật hiện hành, có một số điểm mới sau đây: bổ sung Điều khẳng định trách nhiệm tổ chức triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Điều 45) và điều về sáng kiến (Điều 49); chuyển Điều về công nghệ cao và Điều về phát triển thị trường công nghệ về chương các biện pháp bảo đảm phát triển KH&CN cho phù hợp với vai trò động lực của phát triển công nghệ cao và phát triển thị trường công nghệ đối với sự phát triển KH&CN; khẳng định việc Nhà nước có chính sách khuyến khích thành lập, hỗ trợ các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và các tổ chức dịch vụ KH&CN khác để đưa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vào sản xuất và đời sống; hỗ trợ hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Khoản 5 Điều 46); làm rõ hơn chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ được tạo ra trong nước, công nghệ cao (Điều 47).
6. Chương V về các biện pháp bảo đảm phát triển KH&CN gồm 22 điều (từ Điều 50 đến Điều 71), được chia thành 05 mục: Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân lực KH&CN; Tài chính và tín dụng cho hoạt động KH&CN; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển KH&CN; Phát triển thị trường KH&CN; Giải thưởng về KH&CN. So với Luật hiện hành, có một số điểm mới sau đây:
- Khẳng định kinh phí của doanh nghiệp tài trợ cho việc đào tạo, đào tạo lại nhân lực về khoa học và công nghệ ở trong nước và ở nước ngoài được tính vào chi phí hợp lý (Điều 50).
- Nhấn mạnh phải có chế độ đãi ngộ tương xứng với cống hiến và có một số chế độ đặc biệt đối với nhà khoa học được giao nhiệm vụ khoa học và công nghệ quan trọng của quốc gia, nhà khoa học đầu ngành và nhà khoa học có cống hiến đặc biệt xuất sắc (Khoản 1 Điều 51).
- Bổ sung quy định về chức danh công nghệ gồm kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư (Khoản 3 Điều 52).
- Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN các cấp trong việc xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN; đề xuất việc cân đối và phân bổ kinh phí sự nghiệp khoa học phù hợp với đặc thù và tiến độ kế hoạch hoạt động KH&CN; quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả phần ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN (Khoản 4 Điều 53 và Điều 77); trách nhiệm của cơ quan kế hoạch và đầu tư, cơ quan tài chính các cấp phải căn cứ vào đề xuất của cơ quan quản lý KH&CN để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt việc cân đối, phân bổ kinh phí ngân sách nhà nước cho KH&CN và bảo đảm cấp kinh phí đầy đủ, kịp thời phù hợp với đặc thù và tiến độ thực hiện nhiệm vụ KH&CN (Điều 53 và Điều 77).
- Quy định rõ nội dung của việc duy trì và phát triển tiềm lực KH&CN là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ KH&CN của Nhà nước; đồng thời hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ KH&CN khác trong lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm; đào tạo chuyên gia KH&CN (Điểm c Khoản 4 Điều 53).
- Khẳng định nguyên tắc, điều kiện các nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước được áp dụng chế độ khoán chi; cấp và sử dụng kinh phí theo cơ chế tài chính áp dụng đối với quỹ Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ hoặc thông qua các quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm tạo cơ sở cho việc đổi mới cơ bản việc cấp phát kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN (Khoản 5 Điều 53 và Điều 54, 55).
- Để khuyến khích khu vực ngoài Nhà nước đầu tự cho KH&CN, bổ sung quy định khẳng định doanh nghiệp được trích một phần lợi nhuận trước thuế để đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa. Giao cho Chính phủ quy định tỉ lệ trích lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp để đầu tư phát triển hoạt động khoa học và công nghệ. Đồng thời bổ sung quy định về trường hợp doanh nghiệp đầu tư, liên kết với các tổ chức khoa học và công nghệ để đầu tư nghiên cứu những vấn đề khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm của Nhà nước, đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa được các quỹ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ xét hỗ trợ, cho vay một phần kinh phí (Điều 61).
- Bổ sung một Điều quy định chung về các loại quỹ trong lĩnh vực KH&CN (Điều 56) và một điều để khẳng định việc thành lập, mục đích hoạt động và nguồn vốn của Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao quốc gia được thực hiện theo quy định tại Luật Chuyển giao công nghệ và Luật Công nghệ cao (Điều 60).
- Bổ sung quy định tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện chương trình, đề tài, dự án khoa học và công nghệ được cơ quan có thẩm quyền xem xét bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức tín dụng (Khoản 2 Điều 63).
- Bổ sung các mục riêng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển KH&CN (Điều 64, 65, 66), về phát triển thị trường công nghệ (Điều 67, 68) và về giải thưởng về KH&CN (Điều 69, 70, 71). Các quy định này khẳng định phát triển công nghệ cao, phát triển thị trường công nghệ và giải thưởng về KH&CN vừa là biện pháp đẩy mạnh, hỗ trợ ứng dụng các thành tựu KH&CN, vừa là những biện pháp quan trọng thúc đẩy phát triển KH&CN, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
- Bỏ điều về thống kê KH&CN vì các văn bản pháp luật về thống kê đã quy định đủ rõ về nội dung này. Tuy nhiên trong phần trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ KH&CN, của các Bộ, ngành và địa phương, vấn đề thống kê KH&CN vẫn được đề cập ở mức độ hợp lý.
7. Chương VI về hội nhập quốc tế về KH&CN gồm 3 điều (từ Điều 72 đến Điều 74). Đây là chương mới, thay thế cho chương về hợp tác quốc tế của Luật hiện hành, quy định rõ các nội dung: nguyên tắc hội nhập quốc tế về KH&CN (Điều 72); các hoạt động hội nhập quốc tế về KH&CN (Điều 73); các biện pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế về KH&CN phù hợp với yêu cầu của quá trình phát triển hội nhập quốc tế về KH&CN hiên tại và những năm tới (Điều 74).
8. Chương VII về trách nhiệm quản lý Nhà nước về KH&CN thay cho các quy định của Luật hiện hành về “Quản lý nhà nước về KH&CN”, gồm 4 điều (từ Điều 75 đến Điều 78), quy định rõ phạm vi trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong lĩnh vực KH&CN làm cơ sở để kiện toàn và nâng cao hiệu lực cũng như hiệu quả quản lý nhà nước về KH&CN từ trung ương cho đến cơ sở.
9. Bỏ các quy định về xử lý vi phạm và thanh tra trong Chương VII của Luật hiện hành vì pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và thanh tra đã quy định đầy đủ. Chỉ giữ lại các quy định về giải thưởng KH&CN để hình thành mục 05 của Chương V Dự thảo Luật KH&CN (sửa đổi) quy định các biện pháp bảo đảm phát triển KH&CN.
10. Chương VIII về Điều khoản thi hành, gồm 02 điều (Điều 79, Điều 80) quy định hiệu lực thi hành của luật và trách nhiệm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành.
Ngoài những nội dung nêu trên, nhiều điều của Luật được chỉnh sửa về câu chữ, kỹ thuật cho thống nhất và phù hợp với những nội dung mới được bổ sung.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
1. Về việc quy định mức đầu tư tối thiểu từ ngân sách nhà nước và trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về KH&CN trong việc quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả kinh phí của Nhà nước dành cho KH&CN
Từ năm 2000, Quốc hội đã quyết định dành 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm cho KH&CN (bao gồm ngân sách sự nghiệp khoa học và ngân sách đầu tư phát triển).
Nhiều ý kiến cho rằng mức đầu tư 2% tổng chi ngân sách nhà nước hằng năm là quá thấp, chưa tương xứng với vai trò quốc sách hàng đầu của sự phát triển KH&CN, không đáp ứng yêu cầu KH&CN là động lực then chốt cho phát triển nhanh và bền vững đất nước. Bộ KH&CN là cơ quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Chính phủ về việc sử dụng có hiệu quả 2% tổng chi ngân sách dành cho KH&CN, nhưng lại chưa có vai trò tương xứng trong quá trình phân bổ phần kinh phí đầu tư phát triển (ngân sách đầu tư phát triển khoa học và công nghệ chiếm 40-44% ngân sách KH&CN hàng năm).
Cho đến nay phần kinh phí này vẫn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, dẫn đến chỗ Bộ KH&CN không thể kiểm tra, giám sát được tình hình sử dụng nguồn ngân sách này và không làm rõ được trách nhiệm về hiệu quả đầu tư, nhất là trong lúc chế độ báo cáo và thống kê không được thực hiện nghiêm túc. Một số Bộ, ngành, địa phương đã sử dụng không đúng mục đích hoặc không sử dụng được nguồn này, tỷ lệ sử dụng trung bình của các địa phương nhiều năm qua chỉ khoảng 30%, có địa phương dưới 10%. Việc xây dựng dự toán ngân sách và thẩm quyền quyết định phương án phân bổ, cấp phát kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ hàng năm của Nhà nước cho các nhiệm vụ KH&CN cũng có nhiều bất cập.
Chính phủ cho rằng trong điều kiện hiện nay mức đầu tư tối thiểu 2% là hợp lý, phù hợp với khả năng tài chính của Nhà nước. Nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới là ngoài việc huy động tối đa nguồn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước (chủ yếu là từ doanh nghiệp) cho phát triển KH&CN, cần phải đổi mới việc phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn ngân sách nhà nước một cách hiệu quả. Tuy nhiên, trong những giai đoạn tới, khi điều kiện cho phép thì việc tăng chi ngân sách nhà nước cao hơn mức 2% là cần thiết để thúc đẩy hơn nữa tốc độ và chất lượng hoạt động KH&CN.
Với những lý do nêu trên, Chính phủ kiến nghị quy định rõ trong Luật KH&CN (sửa đổi) việc duy trì mức chi tối thiểu 2% từ ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN; xây dựng cơ chế hữu hiệu để huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư cho hoạt động KH&CN; quy định rõ vai trò, quyền hạn của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài Chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong công tác xây dựng dự toán ngân sách và thẩm quyền quyết định phương án phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm dành cho KH&CN (bao gồm cả kinh phí đầu tư phát triển và kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ), đồng thời gắn quyền hạn với trách nhiệm về phân bổ, sử dụng ngân sách Nhà nước cho KH&CN, với hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; thống nhất cơ chế để có thể điều tiết ngân sách khoa học và công nghệ phân bổ cho các địa phương và các Bộ ngành trực thuộc Trung ương cho giai đoạn sau căn cứ vào kết quả và hiệu quả sử dụng ngân sách của giai đoạn trước. Cho phép bố trí kinh phí dự phòng để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đột xuất không theo năm kế hoạch.
2. Về việc áp dụng chế độ khoán chi đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Một trong những giải pháp đổi mới đồng bộ cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ là hoàn thiện và áp dụng rộng rãi chế độ khoán chi cho các nhiệm vụ KH&CN đến sản phẩm cuối cùng. Chế độ khoán chi cho các nhiệm vụ KH&CN đến sản phẩm cuối cùng sẽ giúp chúng ta khuyến khích các nhà KH&CN chi tiêu tiết kiệm trên cơ sở tính đúng, tính đủ mọi chi phí đầu vào cho nhiệm vụ KH&CN và bảo đảm đầu ra là các sản phẩm nghiên cứu sáng tạo cụ thể và hiệu quả đầu tư rõ ràng, lượng hóa được và tính ứng dụng cao.
Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động KH&CN, việc áp dụng chế độ khoán chi đến sản phẩm cuối cùng không thể áp dụng máy móc đối với tất cả các nhiệm vụ KH&CN mà chỉ có thể áp dụng đối với những trường hợp có đủ các điều kiện như : có các định mức kinh tế - kỹ thuật; có chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm dự kiến; tính đầy đủ chi phí đầu vào trên cơ sở thẩm định nội dung và tài chính cho việc thực hiện nhiệm vụ; cam kết của bên nhận đặt hàng bảo đảm sản phẩm dự kiến sẽ đạt được các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật đã được xác định và được bên đặt hàng thẩm định. Còn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác vẫn áp dụng cơ chế khoán chi đối với những nội dung chi cho hoạt động sáng tạo của người làm nhiệm vụ nghiên cứu.
Với tinh thần nêu trên, Chính phủ kiến nghị Luật này chỉ quy định nguyên tắc chung và điều kiện áp dụng chế độ khoán chi đối với nghiệm vụ KH&CN. Chính phủ sẽ có trách nhiệm quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành (Điều 54 dự thảo Luật).
3. Về vấn đề nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước được cấp, sử dụng kinh phí thông qua các quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, hoặc theo cơ chế tài chính áp dụng đối với quỹ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Tuyệt đại đa số các tổ chức KH&CN, các nhà khoa học đều cho rằng các quy định hiện hành về dự toán, cấp phát, sử dụng kinh phí và quyết toán kinh phí của các nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước là một trong những vướng mắc, một trong những điểm tắc nghẽn trong hoạt động KH&CN hiện nay. Cơ chế tài chính hiện hành trong hoạt động KH&CN còn nặng tính bao cấp và là cơ chế tài chính hành chính, không phải là cơ chế tài chính sự nghiệp, không phù hợp với đặc thù của hoạt động sáng tạo và không đáp ứng yêu cầu tiến độ của hoạt động KH&CN, không tạo điều kiện cho cơ quan quản lý Nhà nước về KH&CN bảo đảm sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách cấp cho KH&CN.
Việc đổi mới cơ bản cơ chế tài chính trong hoạt động KH&CN cho phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN đã được khẳng định trong Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 về phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2011-2015 và Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020.
Trong việc cấp và sử dụng kinh phí đối với nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước, cần tạo cơ sở pháp lý có hiệu lực cao cho việc áp dụng các quy định của các quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (ví dụ Quỹ phát triển KH&CN quốc gia) để xây dựng dự toán, cấp phát, sử dụng và quyết toán kinh phí nhiệm vụ KH&CN (sau đây gọi là cơ chế quỹ).
Việc áp dụng cơ chế quỹ hoặc thông qua quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực KH&CN sẽ phù hợp với đặc thù của việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN, giúp đơn giản hóa thủ tục thanh quyết toán kinh phí đề tài, dự án KH&CN, tạo điều kiện cho các nhà KH&CN dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu.
Nội dung giải trình các vấn đề cần xin ý kiến đại biểu Quốc hội nêu trên đã bám sát tinh thần của Đề án “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” trình Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (tháng 10 năm 2012).
Để thực hiện được những yêu cầu nêu trên, dự thảo Luật đã dành Khoản 5 Điều 53 và Điều 55 để quy định nguyên tắc áp dụng cơ chế quỹ đối với việc cấp và sử dụng kinh phí của nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước hoặc cấp phát, sử dụng kinh phí của nhiệm vụ KH&CN thông qua quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực KH&CN...
(责任编辑:Cúp C2)
- Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- Soi kèo góc Pachuca vs Pumas UNAM, 10h15 ngày 3/5
- Soi kèo góc Leverkusen vs Augsburg, 20h30 ngày 18/05
- Soi kèo phạt góc Sanfrecce Hiroshima vs Jubilo Iwata, 12h00 ngày 1/6
- Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- Soi kèo góc Bayern Munich vs Real Madrid, 2h00 ngày 1/5
- Soi kèo phạt góc U23 Nhật Bản vs U23 Uzbekistan, 22h30 ngày 3/5
- Soi kèo phạt góc U23 Nhật Bản vs U23 Uzbekistan, 22h30 ngày 3/5
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Soi kèo góc Olympiacos vs Fiorentina, 02h00 ngày 30/05
- Soi kèo góc Italia vs Albania, 02h00 ngày 16/6
- Soi kèo góc Augsburg vs Stuttgart, 1h30 ngày 11/5
-
Thực ra, chúng ta không có quyền làm giảm giá trị của một người trong mắt của chính ng ...[详细]
-
Soi kèo góc Almeria vs Barcelona, 2h30 ngày 17/5
Soi kèo góc Almeria vs BarcelonaSoi kèo phạt góc hiệp 1Tỷ lệ: 1/2:0T&agr ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Hàn Quốc vs Trung Quốc, 18h00 ngày 11/6
Soi kèo phạt góc Hàn Quốc vs Trung QuốcSoi kèo phạt góc hiệp 1Tru ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Trung Quốc vs Thái Lan, 19h00 ngày 6/6
Soi kèo phạt góc Trung Quốc vs Thái LanSoi kèo phạt góc Trung Quố ...[详细] -
Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay (22/8), v&ugrav ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs AC Monza, 01h45 ngày 14/5
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs AC Monza -Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt g&oacut ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Sanfrecce Hiroshima vs Jubilo Iwata, 12h00 ngày 1/6
Soi kèo phạt góc Sanfrecce Hiroshima vs Jubilo IwataSoi kèo phạt góc hiệ ...[详细] -
Soi kèo góc Osasuna vs Mallorca, 00h30 ngày 15/05
Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Osasuna vs Mallorca: 0:1/4, 4Với lợi thế s&a ...[详细] -
Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam (VPA) vừa ra thông báo về việc tiếp tục ...[详细] -
Soi kèo góc Leverkusen vs Roma, 2h00 ngày 10/5
Soi kèo góc Leverkusen vs RomaSoi kèo phạt góc hiệp 1Tỷ lệ: 0:1Tà ...[详细]
- Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- Soi kèo góc Pachuca vs Pumas UNAM, 10h15 ngày 3/5
- Soi kèo góc Getafe vs Mallorca, 19h00 ngày 26/5
- Soi kèo phạt góc Arsenal với Bournemouth, 18h30 ngày 4/5
- ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- Soi kèo góc Arsenal vs Everton, 22h00 ngày 19/05
- Soi kèo góc Torino vs Bologna, 1h45 ngày 4/5