【bd tl keo】Cạnh tranh giữa các siêu cường để tiến vào tâm Trái Đất
Phát động Chiến dịch Giờ Trái đất 2019 | |
Thế giới "chậm chân" trong cuộc đua ngăn Trái Đất nóng lên | |
Hàng trăm nghìn người tham gia chiến dịch Giờ trái đất |
Thế giới lại trở nên sôi sục trước cuộc đua vào tâm Trái Đất |
Những hồ nước,ạnhtranhgiữacácsiêucườngđểtiếnvàotâmTráiĐấbd tl keo khu rừng, bụi mịt mờ và tuyết trắng ở Bán đảo Kola, nằm sâu trong Bắc Cực, khiến cho khu vực này của Nga giống như xứ sở thần tiên. Tuy nhiên, ở giữa nơi thiên nhiên đẹp đẽ này lại hiện lên khung cảnh hoang tàn, nơi có một trạm nghiên cứu khoa học của Liên Xô trước đây bị bỏ hoang. Đó là Hố khoan Siêu sâu Kola, hố khoan sâu nhất mà con người từng tạo ra và là điểm khoan nhân tạo đi sâu nhất vào trong lòng Trái Đất. Liên Xô đã mất gần 20 năm để khoan xuống sâu được tới 12,2 km nhưng dự án mới chỉ đi được khoảng 1/3 hành trình khoan xuyên qua lớp vỏ để tới lớp phủ Trái Đất thì phải ngừng do những biến động của nước Nga thời hậu Liên Xô.
Hố khoan siêu sâu của Liên Xô trước đây không phải là dự án duy nhất. Trong thời Chiến tranh Lạnh đã có cuộc đua giữa các siêu cường trong việc khoan càng sâu càng tốt vào lớp vỏ, thậm chí xuyên đến lớp phủ Trái Đất. Hiện nay Nhật Bản cũng muốn thử sức. Cũng giống như cuộc đua chinh phục không gian, cuộc đua khám phá "mặt trận xuyên sâu vào lòng đất" là cách thể hiện khả năng kỹ thuật phi thường và công nghệ tối tân.
Hồi cuối thập niên 1950, Mỹ là nước khởi đầu việc khoan sâu trong cuộc đua khám phá lòng Trái Đất. Đến năm 1990, Chương trình Khoan sâu trên Lục địa của Đức (KTB) được bắt đầu ở Bavaria. Dự án này đã khoan sâu xuống được 5,6 dặm (9km).
Tuy nhiên, các chương trình đó đều bị thất bại dù ở mức độ khác nhau. Nhiều trở ngại như máy móc vấp phải nhiệt độ quá cao ở sâu dưới lòng đất, vấn đề chi phí, vấn đề chính trị... đã cản trở giấc mơ của các nhà khoa học muốn khoan sâu hơn nữa, phá vỡ kỷ lục hố khoan sâu nhất. Hiện nay, "Từ Mohole tới lớp phủ" là một trong những dự án quan trọng nhất của Chương trình Khám phá Đại dương Quốc tế (IODP). Cũng như trong Dự án Mohole gốc, các nhà khoa học đang có kế hoạch khoan xuyên đáy biển ở nơi vỏ Trái Đất chỉ sâu khoảng 6 km. Mục tiêu của dự án khoan siêu sâu trị giá 1 tỷ USD này là nhằm thu thập các mẫu đất đá từ lớp phủ nguyên trạng lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Sean Toczko, người quản lý dự án của Cơ quan Khoa học Nghiên cứu Hải dương-Trái Đất Nhật Bản, cho biết các hố khoan siêu sâu đã cho chúng ta biết rất nhiều về lớp vỏ Trái Đất dày. Điều mà các nhà khoa học đang tìm kiếm chính là tìm hiểu thêm về đường ranh giới giữa lớp vỏ và lớp phủ của Trái Đất với ba điểm chính ngoài khơi là Costa Rica, Baha và Hawaii. Mỗi nơi đều có những ưu, nhược điểm riêng. Ông Toczko nhấn mạnh cơ sở hạ tầng có thể được xây dựng nhưng sẽ mất thời gian và chi phí tốn kém. Liệu giấc mơ vào tâm Trái Đất có thể thực hiện được hay không hiện vẫn là câu hỏi còn để ngỏ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- Thiết bị thông minh Smart Back Brace giúp cảnh báo sức khỏe cột sống lưng
- Thực phẩm bẩn có thể gây nhiễm virus viêm gan A
- Sai lầm trong ăn uống khi sử dụng trà gừng
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Khăn lau nhà bếp nhiễm khuẩn nguy hiểm với người dùng
- Đường đi của hàng lậu rộng thênh thang
- Thịt chế biến sẵn có hại cho sức khỏe không?
- Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- AMD thách thức Intel bằng kiến trúc CPU mới cho laptop
- Siêu thị xịn bán rau chất lượng dởm
- Thực phẩm nhiễm độc rất nguy hiểm
- Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- Vô số hóa chất độc hại trong đồ trang trí giáng sinh
- Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- Ngăn chặn nguồn cung cấp rau bẩn, thịt bệnh
- Thâm nhập 'đại bản doanh' bò bơm nước ở Long An
- Phát hiện cơ sở tẩy trắng mực bằng hóa chất
- Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- Mì ăn liền...vào dạ dày 2 tiếng vẫn giữ nguyên hình dạng