您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【ty so bundesliga】Tài xế gây tai nạn sau khi uống thuốc: Các dược phẩm không được dùng lúc lái xe 正文

【ty so bundesliga】Tài xế gây tai nạn sau khi uống thuốc: Các dược phẩm không được dùng lúc lái xe

时间:2025-01-24 23:31:24 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Mọi người đều biết không được lái xe sau khi uống rượu nhưng bạn cũng không nên điều khiển phương ti ty so bundesliga

Mọi người đều biết không được lái xe sau khi uống rượu nhưng bạn cũng không nên điều khiển phương tiện giao thông sau khi dùng một số loại thuốc. Những nguy hiểm do tác dụng phụ của thuốc gây ra không kém gì say rượu.

Mới đây,àixếgâytainạnsaukhiuốngthuốcCácdượcphẩmkhôngđượcdùnglúcláty so bundesliga một người phụ nữ họ Trương ở Trấn Giang (Trung Quốc) đã uống thuốc cảm cúm và gây tai nạn. Cảnh sát giao thông lập tức có mặt và thấy chiếc ô tô màu trắng đã lao vào hàng cây bên đường.

Đầu xe bị biến dạng nghiêm trọng và vướng vào một cây thủy sam lớn bị đổ, xung quanh có 5 cây khác bị hư hại. Sau vụ va chạm, tài xế họ Trương đang ngồi trên ghế lái, may mắn, cô không bị thương.

{ keywords}

Bạn không nên uống một số loại thuốc khi lái xe. Ảnh minh họa: Florida Politics

Kết quả kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở cho thấy lái xe không hề uống rượu. Cảnh sát cho biết, cô Trương hôm đó cảm thấy không khỏe và đã uống thuốc cảm cúm. Ảnh hưởng từ thuốc khiến cô buồn ngủ, mất tập trung và gây ra tai nạn.

Để bảo đảm an toàn cho bản thân và những người xung quanh, bạn tuyệt đối không lái xe sau khi sử dụng những loại thuốc dưới đây:

1. Thuốc kháng histamin

Thuốc kháng histamin được sử dụng trong các bệnh dị ứng như ho, viêm mũi dị ứng, nổi mề đay, có tác dụng an thần. Tuy nhiên, loại thuốc này có tác dụng phụ là gây buồn ngủ, nhức đầu, mờ mắt và chóng mặt. 

2. Thuốc chống ho

Cơ chế của thuốc chống ho là ức chế trung tâm gây ho trong hệ thống thần kinh. Các loại thuốc này sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh trung ương, gây chóng mặt, rối loạn cảm giác và mờ mắt.

3. Thuốc chống trầm cảm

Thuốc chống trầm cảm có thể ảnh hưởng đến thị lực của người lái xe, gây ra mệt mỏi, dễ nhầm lẫn và bị mất sức.

4. Thuốc an thần

Lái xe sau khi dùng thuốc an thần nguy hiểm tương đương với uống rượu. Ngay cả khi thuốc được sử dụng vào ban đêm cũng sẽ ảnh hưởng đến trạng thái cơ thể tới hôm sau. Đặc biệt, loại thuốc an thần có chu kỳ bán rã dài sẽ tích luỹ dần dần trong cơ thể, vì vậy hãy cố gắng không lái xe trong thời gian sử dụng các loại thuốc này.

5. Thuốc giảm đau

Một số loại thuốc giảm đau có thể gây đau đầu, chóng mặt khiến tài xế bị mờ mắt và gặp khó khăn trong việc nhận biết màu sắc. Bất cứ ai dùng thuốc giảm đau cũng không nên lái xe trong vòng 24 giờ.

6. Thuốc hạ huyết áp

Thuốc hạ huyết áp có thể gây ra suy yếu nhẹ, mệt mỏi. Loại thuốc hạ huyết áp trung ương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, gây rối loạn tâm thần, buồn ngủ và chóng mặt.

Lời khuyên

Nhiều loại thuốc được khuyến cáo không nên dùng trong trường hợp bắt buộc phải lái xe. Bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, đặc biệt là xem xét các phản ứng bất lợi và biện pháp phòng ngừa. Khi xuất hiện các tác dụng phụ như chóng mặt, giảm thị lực và buồn ngủ sau khi uống thuốc, tuyệt đối không được điều khiển phương tiện cơ giới. 

Hương Trần (theo Family Doctor)

Những thói quen ăn uống tưởng đúng nhưng lại không tốt cho sức khỏe

Những thói quen ăn uống tưởng đúng nhưng lại không tốt cho sức khỏe

Ăn chay không đúng cách có thể khiến bạn thiếu hụt protein hay ăn nhiều rau chưa chắc chữa được bệnh táo bón.