当前位置:首页 > Cúp C1 > 【tỷ lệ kèo mã lai】Dự kiến các kịch bản, sẵn sàng tăng tốc “cán đích” năm 2021 正文

【tỷ lệ kèo mã lai】Dự kiến các kịch bản, sẵn sàng tăng tốc “cán đích” năm 2021

来源:88Point   作者:Ngoại Hạng Anh   时间:2025-01-12 22:02:22

bh

Bảo hiểm Xã hội một số địa phương đã chuyển đổi mô hình truyền thông trực tiếp sang truyền thông nhóm nhỏ.

Toàn ngành chủ trương nắm bắt cơ hội trong 5 tháng cuối năm,ựkiếncáckịchbảnsẵnsàngtăngtốccánđíchnătỷ lệ kèo mã lai dự kiến các kịch bản, giải pháp để có thể sẵn sàng tăng tốc và bứt phá hoàn thành nhiệm vụ, sau khi dịch bệnh được khống chế.

Đảm bảo quyền lợi cho người tham gia

Báo cáo kết quả thực hiện các chính sách 7 tháng đầu năm của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam cho thấy, tính đến hết tháng 7/2021, toàn quốc có khoảng 16 triệu người tham gia BHXH, chiếm 32,08% lực lượng lao động. Trong đó gồm: hơn 14,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; gần 1,2 triệu người tham gia BHXH tự nguyện; hơn 13 triệu người tham gia BH thất nghiệp (TN); hơn 85 triệu người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), đạt tỷ lệ bao phủ 87,17% dân số. Tổng số thu của toàn ngành là 224.529 tỷ đồng, đạt 56,18% kế hoạch...

BHXH Việt Nam cho biết, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, tỷ lệ người lao động (NLĐ) thất nghiệp gia tăng, thì chính sách BHTN đã trở thành “điểm tựa” giúp bảo đảm phần nào đời sống của một bộ phận NLĐ thất nghiệp và gia đình, góp phần ổn định kinh tế - xã hội đất nước. Riêng trong tháng 7/2021, BHXH các địa phương đã phối hợp với ngành Lao động - Thương binh & Xã hội giải quyết cho 80.021 người hưởng BHTN, trong đó có 79.087 người hưởng trợ cấp thất nghiệp và 934 người hưởng chế độ học nghề. Ngoài ra, còn có hơn 8,3 triệu lượt người đi khám chữa bệnh (KCB) BHYT và được quỹ BHYT chi trả chi phí lên tới 6.423 tỷ đồng.

Đặc biệt, để đảm bảo quyền lợi và an toàn cho người dân, BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các địa phương thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH gộp 2 tháng (tháng 7, 8) vào cùng một kỳ chi trả; hướng dẫn BHXH các tỉnh thanh toán chi phí xét nghiệm Covid-19 theo chế độ BHXH; hướng dẫn người dân tham gia và đóng BHYT hộ gia đình trong thời gian phòng chống dịch; tạm ứng, thanh, quyết toán chi phí KCB BHYT cho các cơ sở KCB, đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ công tác KCB cho người tham gia BHYT, không để người bệnh tự chi trả chi phí trong phạm vi quyền lợi được hưởng.

BHXH Việt Nam cũng đã kịp thời cung cấp 6 dịch vụ công (DVC) trên Cổng DVC của ngành; kết nối, tích hợp, cung cấp 5 DVC trên Cổng DVC quốc gia. Đồng thời, BHXH hoàn thiện, nâng cấp, bổ sung các tính năng, tiện ích trên ứng dụng VssID-BHXH số. Tính đến 31/7, toàn quốc đã có gần 17 triệu lượt người tải, cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID, đạt 67,2% so với kế hoạch.

Vượt khó nắm bắt cơ hội 5 tháng cuối năm

BHXH Việt Nam đánh giá, những tháng còn lại của năm 2021 sẽ là giai đoạn khó khăn đối với toàn ngành, khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động mạnh đến nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao. Đáng lo ngại nhất là những tác động tiêu cực của dịch bệnh đến công tác thu và phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT. Tác động tiêu cực có thể nhìn thấy rõ là hiện nay, số người tham gia BHXH, BHYT trên cả nước đều giảm so với tháng 6/2021 và thời điểm cuối năm 2020.

Theo ông Dương Văn Hào - Trưởng ban Quản lý Thu - Sổ thẻ (BHXH Việt Nam), sẽ rất khó khăn trong bối cảnh dịch vẫn còn diễn biến phức tạp, cùng với việc giảm số người tham gia BHYT (khoảng 3,9 triệu người), khi triển khai Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025. Bên cạnh đó, mặc dù trong tháng 7 có 26 địa phương phát triển được người tham gia BHXH tăng so với tháng 6, nhưng do đa số là các tỉnh nhỏ nên không thể bù lại được số lượng sụt giảm ở các tỉnh, thành phố lớn. Trong khi đó, tốc độ phát triển BHXH tự nguyện tăng thấp. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động trực tiếp người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình gặp nhiều khó khăn...

Phát biểu tại hội nghị giao ban tháng 8 mới đây của BHXH Việt Nam, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh nhấn mạnh, hiện nay, phòng chống dịch là nhiệm vụ ưu tiên số một. Song, việc dự kiến các kịch bản, giải pháp để có thể sẵn sàng tăng tốc và bứt phá hoàn thành nhiệm vụ sau khi dịch bệnh được khống chế cũng rất cần thiết.

Theo ông Nguyễn Thế Mạnh, hoàn thành được tất cả các chỉ tiêu của cả năm 2021 là rất thách thức, nhưng cơ hội của 5 tháng cuối năm chưa hẳn là không có. Nếu chúng ta biết nắm bắt cơ hội thì sẽ có được thành quả. Vì vậy, người đứng đầu ngành BHXH Việt Nam yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành cần kiên định các chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra; tiếp tục triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp phát triển người tham gia BHXH, BHYT; sử dụng ứng dụng VssID một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình diễn biến dịch bệnh... Bên cạnh đó, BHXH thực hiện đầy đủ, kịp thời, hiệu quả các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người tham gia; nghiêm túc triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ NLĐ và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch...

Nâng cao hơn nữa dự báo trước những biến động


Nhận định tình hình dịch bệnh có thể kéo dài và phức tạp, Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam Trần Đình Liệu yêu cầu các đơn vị phải xác định rõ tâm lý đối diện với khó khăn một cách thường xuyên; nâng cao hơn nữa việc dự báo trước những biến động ở từng quý, từng năm…; xác định chi tiết các nhóm đối tượng tiềm năng để có kế hoạch và cách tiếp cận, cách làm hợp lý, hiệu quả. Đối với BHXH các địa phương cần nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện nhiệm vụ.

Hà My

标签:

责任编辑:Thể thao