【kqbd bochum】Tình hình biển Đông ngày 14/8: ‘TQ tiếp tục chính sách hiếu chiến trên Biển Đông’
Pavin Chachavalpangpun,ìnhhìnhbiểnĐôngngàyTQtiếptụcchínhsáchhiếuchiếntrênBiểnĐôkqbd bochum một giáo sư từ Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á đại học Kyoto của Nhật Bản nói "Mặc dù Mỹ thể hiện chắc chắn rằng họ có liên quan đến việc giải quyết vấn đề biển Đông, nhưng chúng tôi đã thấy ASEAN trong những năm gần đây trượt vào vòng tay của Trung Quốc. Tổ chức khu vực này đã miễn cưỡng để đối phó với căng thẳng ở biển Đông có lẽ vì lợi ích của một số quốc gia ASEAN riêng lẻ với Trung Quốc đã làm lu mờ lợi ích chung của khu vực"
Tình hình biển Đông tiếp tục căng thẳng với những chính sách hiếu chiến của Trung Quốc. Ảnh minh họa
Ông cho rằng, cam kết của lãnh đạo Trung Quốc bảo vệ cái gọi là lợi ích quốc gia của họ cho thấy rất ít hy vọng có thể giảm căng thẳng, thậm chí nguy cơ bùng phát xung đột vũ trang ở biển Đông vẫn tiếp tục tăng lên. Cách duy nhất để kiểm tra chính sách của Trung Quốc là đưa tranh chấp ra một tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc.
Giáo sư Carl Thayer từ học viện Quốc phòng Úc bình luận, đề nghị đóng băng các hành động khiêu khích trên biển Đông mà Mỹ đưa ra đã không nhận được sự đồng thuận trong ASEAN trước khi nó được công bố công khai. Theo ông, sẽ hoàn toàn sai về bản chất nếu Trung Quốc cho rằng họ không có lỗi và tất cả các hành vi khiêu khích đến từ bên ngoài hoặc các nước ASEAN "có ý đồ xấu được Mỹ hậu thuẫn".
Xung quanh vấn đề biển Đông, tân Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã nói với The Asahi Shimbun, Jakarta từ chối xử lý vấn đề biển Đông thông qua sức mạnh quân sự. Giải pháp cho biển Đông thông qua con đường ngoại giao là hết sức cần thiết, Indonesia sẵn sàng phục vụ như một cầu nối, trung gian cho các giải pháp hòa bình ở Biển Đông.
“Bắc Kinh đang dần dần chia nhỏ biển Đông”, ông Trần Trường Thủy, chuyên gia phân tích thuộc Viện Nghiên cứu Biển Đông, Việt Nam, cho biết trong một cuộc họp của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Washington. “Họ ôm tham vọng biến Biển Đông thành cái ao của mình".
Trung Quốc luôn khăng khăng cho rằng hành động của nước này là hợp pháp bởi họ có cái gọi là “chủ quyền không thể tranh cãi” đối với các quần đảo thuộc biển Đông và “những vùng biển liền kề” dựa trên cơ sở lịch sử. Bắc Kinh còn đưa ra tấm bản đồ với cái mà họ gọi là "đường chín đoạn", xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của nhiều quốc gia, để chứng minh cho luận điểm của mình. Tuy nhiên, họ sẽ không bao giờ giải thích được tính pháp lý của đường 9 đoạn đó, ông Thủy khẳng định.
Vân Anh(Tổng hợp)
Tình hình Biển Đông ngày 12/8: Mỹ sẽ giám sát tình hình biển Đông(责任编辑:Thể thao)
- National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- Biệt thự sang của vợ chồng thiên vương Lưu Đức Hoa
- Tổng rà soát, xử lý các dự án “có vấn đề” tại TP.HCM
- Cơ hội sinh lời hấp dẫn cùng Vinpearl
- Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Cận cảnh những căn nhà kỳ dị chỉ có ở Hà Nội
- Bốn nhân tố chính giúp chống Covid
- Bà Merkel xét nghiệm âm tính, Đức vượt mốc 100 ca tử vong vì Covid
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Những dự án chung cư đắp chiếu nhiều năm ở Sài Gòn
- Chóng mặt với chiêu thổi giá căn hộ trung tâm Sài Gòn
- dự án 8B Lê Trực
- Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- Nhà 8B Lê Trực: Công tác phá dỡ diện tích vi phạm bị cản trở
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Căn hộ 410m² rộng mênh mông và cực sang trọng ở quận Cầu Giấy khiến ai cũng ao ước
- Cái giá tôi phải trả khi ham nhà giá rẻ
- Sở hữu căn hộ office
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Quy định này của Hà Nội làm thay đổi 4 yếu tố khiến giá nhà nội đô có khả năng tăng vọt