【lịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất】Năm 2020, Chính phủ quyết tâm giữ lạm phát dưới 4%
时间:2025-01-10 10:42:46 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp,ămChínhphủquyếttâmgiữlạmphátdướlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá nhấn mạnh, mặc dù thực hiện chỉ tiêu lạm phát dưới 4% năm 2020 sẽ gặp nhiều thách thức hơn so với các năm trước, nhưng Chính phủ quyết tâm thực hiện mục tiêu theo kịch bản CPI tăng từ 3,59% - 3,91%.
CPI bình quân năm 2019 ước tăng khoảng 2,7% - 2,8%
Thay mặt Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo điều hành giá (nhóm giúp việc), ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), Trưởng nhóm báo cáo tại cuộc họp cho biết, mặt bằng giá thị trường năm 2019 biến động theo hướng tăng cao trong tháng diễn ra Tết Nguyên đán Canh Tý, giảm nhẹ trong tháng 3, tăng dần trở lại trong hai tháng tiếp theo, sau đó giảm vào tháng 6 và tiếp tục tăng các tháng cuối năm. CPI các tháng cũng tăng, giảm theo xu hướng của giá thị trường.
Theo Nhóm giúp việc, diễn biến chỉ số giá trong năm 2019 tương đối sát với dự báo từ đầu năm, nằm trong kịch bản tăng thấp. CPI hàng tháng đều tăng so với tháng trước, tăng nhiều nhất là tháng 2 với 0,8%, tháng 11 tăng 0,96%, tăng thấp nhất là tháng 7 với 0,18%. Riêng CPI tháng 3 giảm 0,21% và tháng 6 giảm 0,09%. “CPI tháng 12 ước tăng từ 1% - 1,1% so với tháng trước và CPI bình quân năm 2019 ước tăng khoảng 2,7% - 2,8% so với cùng kỳ năm 2018” - ông Nguyễn Anh Tuấn cho biết.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, lạm phát cơ bản bình quân năm 2019 vẫn trong mục tiêu đề ra, ở mức 1,95% - 1,97%.
Các nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 là do một số mặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm như: Giá một số nhóm mặt hàng tiêu dùng tăng vào dịp lễ, tết, trong các tháng cao điểm du lịch hè; giá nhiên liệu chất đốt trong nước tăng theo giá thế giới những tháng đầu năm; việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế… Đáng chú ý, mặt bằng giá thị trường năm 2019 chịu áp lực lớn từ biến động tăng cao của giá thịt lợn do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi khiến nguồn cung sụt giảm.
Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có nhiều yếu tố làm giảm áp lực lên mặt bằng giá, đó là: Giá lương thực giảm do nguồn cung dồi dào và nhu cầu nhập khẩu giảm; giá xăng dầu và giá gas trong nước có xu hướng tăng giảm đan xen. Ngoài ra, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng – Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá, các bộ, ngành, địa phương đã phối hợp chặt chẽ trong thực hiện các giải pháp nhằm bảo đảm cân đối cung cầu; tăng cường thanh kiểm tra, kiểm soát thị trường; điều hành giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý với mức độ và thời điểm phù hợp, đã hạn chế tác động đến mặt bằng giá chung và lạm phát kỳ vọng. Việc điều hành tỷ giá theo cơ chế tỷ giá trung tâm linh hoạt; chủ động tính toán, điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường và kịch bản Ban Chỉ đạo đã đề ra trong từng quý cũng là các yếu tố làm giảm áp lực lên mặt bằng giá.
Không điều chỉnh giá hàng hóa thiết yếu trong quý I/2020
Theo Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo điều hành giá, để đạt được mục tiêu dưới 4% trong năm 2020, bình quân mỗi tháng CPI chỉ được phép tăng 0,19% vì CPI các tháng cuối năm 2019 ở mức cao, góp phần làm CPI tháng 1/2020 so với cùng kỳ ở mức cao, dù chưa tính tới các yếu tố tăng giá của các hàng hóa, dịch vụ trong tháng.
Trong năm 2020, có nhiều yếu tố tạo áp lực lên mặt bằng giá. Đáng chú ý, một số hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá phải tiếp tục điều chỉnh theo lộ trình. Đó là: Giá dịch vụ y tế năm 2020 dự kiến chịu tác động từ việc điều chỉnh kết cấu chi phí quản lý vào giá dịch vụ y tế (bước 3) và việc điều chỉnh chi phí tiền lương tăng. Giá dịch vụ giáo dục sẽ tiếp tục tăng từ 5% - 6% trong năm 2020 theo lộ trình. Đặc biệt, dự kiến giá đất trong bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2014 sẽ được điều chỉnh tăng trong khoảng 10% - 20% so với năm 2019.
Trong khi đó, giá một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu dự kiến sẽ diễn biến phức tạp, khó lường trong năm 2020, như giá nhiên liệu có thể tăng nhẹ; giá thịt lợn do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi vẫn còn diễn biến phức tạp.
Nhóm giúp việc đã đưa ra một số kịch bản giá trong quý I cũng như cả năm 2020. Kiến nghị các biện pháp điều hành giá năm 2020, Nhóm giúp việc cho rằng, để đạt mục tiêu 4%, bình quân mỗi tháng CPI chỉ được phép tăng 0,19% - là mức tăng khá thấp.
Vì vậy, trong quý I/2020 không điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước định giá, thực hiện kiểm soát chặt chẽ và bình ổn giá thị trường trước, trong và sau tết, nhất là đối với mặt hàng thịt lợn, dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, đi lại dịp tết. Trong quý II/2020 thực hiện điều hành giá thận trọng tùy vào diễn biến CPI các tháng đầu năm...
Phát biểu kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho rằng, công tác điều hành giá đã đạt được thành công khi tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát kiểm soát thấp so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra (2,75%), tăng trưởng kinh tế đã cao gần gấp 3 lần lạm phát. Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, diễn biến chỉ số giá năm 2019 khá sát với dự báo của cả năm, nằm trong kịch bản tăng thấp.
Đối với công tác điều hành giá năm 2020, theo Phó Thủ tướng, việc thực hiện chỉ tiêu lạm phát dưới 4%, mặc dù thách thức hơn so với với các năm trước đó, tuy nhiên Chính phủ quyết tâm thực hiện mục tiêu đề ra, trong đó thực hiện theo kịch bản CPI tăng từ 3,59% - 3,91%.
Minh Anh
上一篇: Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
下一篇: Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- Việt Nam prioritises education for youths on friendship, solidarity with Cambodia: NA Chairman
- Vietnamese PM meets with leaders of Dominican Republic’s Congress
- Party chief visits embassy, meets with Vietnamese community in Malaysia
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- Top legislator receives Chairwoman of Cambodia
- UNGA President congratulates Việt Nam on re
- Top Vietnamese legislator pays courtesy visit to Cambodian King
- Chuyên Gia AI