【roma – verona】Nghị quyết xoá nợ thuế sẽ được trình Quốc hội vào kì họp tháng 10/2019
作者:Nhà cái uy tín 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 11:00:47 评论数:
Ảnh Thuỳ Linh. |
Nhiều đối tượng sẽ được xem xét xoá nợ thuế
Chiều 13-3,ịquyếtxoánợthuếsẽđượctrìnhQuốchộivàokìhọpthároma – verona trong khuôn khổ phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho cho biết, qua triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế, số thu hồi nợ đọng tăng dần qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trước. Tỷ trọng tổng nợ trên tổng thu nội địa đã giảm mạnh từ 12,2% năm 2014, đến năm 2017 giảm xuống ở mức 7,6% và tính đến cuối năm 2018 giảm xuống chỉ còn 7%.
Tuy nhiên, tình hình nợ đọng thuế vẫn còn cao, tổng số tiền thuế nợ tính đến ngày 31/12/2017 là 78.466 tỷ đồng, giảm 2,8% (2.261 tỷ đồng) so với thời điểm ngày 31/12/2016. Trong phạm vi quản lý của cơ quan thuế, số tiền thuế nợ không còn khả năng thu hồi của người nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, liên quan đến trách nhiệm hình sự, đã tự giải thể, phá sản, ngừng, nghỉ và bỏ địa chỉ kinh doanh là 31.469 tỷ đồng (tiền thuế nợ gốc là 19.196 tỷ đồng; tiền phạt và tiền chậm nộp là 12.273 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 43% tổng số tiền thuế nợ, bằng 3,2% tổng số thu nội địa năm 2017.
Xoá nợ thuế: Xây dựng cơ chế thanh tra, giám sát chặt chẽ Mặc dù tỷ trọng tổng nợ trên tổng thu nội địa đã giảm mạnh trong những năm gần đây, nhưng, số nợ đọng thuế vẫn ... |
Góp ý hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về xoá nợ thuế (HQ Online) - Ngày 1/3, Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội tiếp tục phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức Hội ... |
Trong phạm vi quản lý của cơ quan Hải quan, tiền thuế nợ không còn khả năng thu hồi là 3.834 tỷ đồng, chiếm 72% tổng nợ của toàn cơ quan Hải quan quản lý, trong đó 43,2% các khoản nợ khó thu phát sinh trước thời điểm Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung có hiệu lực.
Qua đánh giá tình hình thực tế, để giải quyết toàn diện nợ đọng, Chính phủ đề nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết về xử lý nợ đọng thuế. Nếu được Quốc hội chấp nhận, Nghị quyết dự kiến có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2019 và được thực hiện trong thời hạn 5 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành.
Theo đó, không tính tiền chậm nộp thuế đối với số tiền thuế nợ và các khoản thu khác phải nộp ngân sách nhà nước, bao gồm cả khoản thu tiền thuê đất, tiền sử dụng đất trong một số trường hợp (được cụ thể hóa trong Nghị quyết). Đó là khi chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu và người nộp thuế là cá nhân đã chết hoặc được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt.
Trường hợp thứ 2 là người nộp thuế có quyết định giải thể gửi cơ quan quản lý thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh để làm thủ tục giải thể, cơ quan đăng ký kinh doanh đã thông báo người nộp thuế đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, nhưng người nộp thuế chưa hoàn thành được thủ tục giải thể.
Thời gian không tính tiền chậm nộp kể từ ngày cơ quan đăng ký kinh doanh có thông báo về việc người nộp thuế đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Những trường hợp tiếp theo là người nộp thuế đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hoặc bị người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; người nộp thuế không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan quản lý thuế đã phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn hoặc Hội đồng tư vấn thuế phường, xã hoặc cơ quan Công an trên địa bàn nơi đăng ký kinh doanh, nơi đăng ký địa chỉ liên lạc của người nộp thuế kiểm tra, xác minh thông tin người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh, địa chỉ liên lạc đã đăng ký với cơ quan quản lý thuế...
Chính phủ cũng đề xuất xóa nợ tiền chậm nộp hoặc tiền phạt chậm nộp còn nợ của người nộp thuế còn nợ đến trước ngày 1-1-2019 và không tính tiền chậm nộp phát sinh kể từ ngày 1-1-2019 đến ngày Luật Quản lý thuế (sửa đổi) có hiệu lực thi hành của người nộp thuế gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, bị bệnh hiểm nghèo hoặc trường hợp bất khả kháng khác.
Cũng theo đề xuất của Chính phủ, sẽ xóa nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp phát sinh trước ngày 1-1-2019 cho người nộp thuế trong các trường hợp doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng sản xuất, kinh doanh nhưng không hoàn thành được thủ tục phá sản, giải thể theo quy định của pháp luật và không còn tiền trên các tài khoản mở tại ngân hàng, không còn tài sản tại địa điểm đăng ký kinh doanh, không có dấu hiệu tẩu tán tài sản trước thời điểm giải thể, phá sản. Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn, đã ngừng kinh doanh, không thanh toán được số tiền thuế nợ và không còn hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan có thẩm quyền đã thực hiện thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cũng thuộc diện này.
Cân nhắc xoá nợ đối với một số đối tượng không chấp hành đúng quy định
Nhất trí với sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết, tuy nhiên, qua thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Vũ Đức Hải cho rằng, Dự thảo Nghị quyết quy định không tính tiền chậm nộp với "người nộp thuế không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh...". Quy định như Dự thảo Nghị quyết sẽ có kẽ hở cho người nộp thuế lợi dụng, bỏ địa điểm kinh doanh đã đăng ký và chuyển trụ sở sang địa điểm kinh doanh ở địa bàn khác hoặc có thể thành lập pháp nhân mới ở địa chỉ khác để trốn thuế. Trong trường hợp rủi ro, bị cơ quan nhà nước phát hiện sau nhiều năm và đề nghị truy thu số thuế nợ vẫn chỉ bằng số thuế khi bỏ địa chỉ kinh doanh. Do đó, đề nghị cần cân nhắc việc xóa nợ hoặc miễn thu tiền chậm nộp đối với các đối tượng này.
Đồng thời, cũng đề nghị cân nhắc việc xử lý tiền nợ thuế đối với các doanh nghiệp nhà nước, vì hiện nay đang trong tiến trình cổ phần hóa, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, đề nghị Chính phủ bổ sung bảng biểu, số liệu về tình hình nợ thuế, cụ thể phân loại theo hình thức sở hữu (hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI…); theo thẩm quyền xóa nợ thuế (Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan; chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh); theo đối tượng xóa nợ (tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt chậm nộp…)…
Khẳng định sự cần thiết ban hành Nghị quyết, song Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng yêu cầu cơ quan soạn thảo, thẩm tra rà soát chặt chẽ để các quy định này không bị lợi dụng và không tạo tiền lệ xấu cho các đối tượng cố tình chây ỳ, trốn thuế.
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho rằng, nếu thông qua tất cả nội dung Chính phủ đề xuất thì phải xoá nợ từ 27 đến 31 ngàn tỷ đồng, tương đương 1,5 tỷ USD nên phải xem xét hết sức thận trọng.
“Phải xây dựng Nghị quyết thật thận trọng, nghiêm túc, đúng pháp luật và tránh gây ra hệ luỵ liên quan không chỉ đến thuế mà cả các chính sách khác như tín dụng, vay nợ… Đồng thời, cần có đánh giá trách nhiệm của người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế, trách nhiệm của chính quyền. Phải xây dựng Nghị quyết để đây trở thành bài học giúp giảm tỷ lệ nợ thuế ở mức thấp, trong tỷ lệ cho phép và cương quyết với các trường hợp gian lận, trốn thuế”, ông Phùng Quốc Hiển nhận định.
Tiếp thu các ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cam kết xây dựng nội dung Nghị quyết trên tinh thần minh bạch, công bằng, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật về thuế.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định để trình ra Quốc hội xem xét thông qua Luật Quản lý thuế sửa đổi, sau đó Chính phủ sẽ căn cứ vào Luật đã thông qua, căn cứ vào thực tế tiếp thu ý kiến của Uỷ ban Tài chính Ngân sách, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ mới cân nhắc bổ sung xây dựng Nghị quyết vào chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội năm 2019 và trình Quốc hội vào kì họp thứ 8 tháng 10/2019. |