【soi cầu mobi 88】TP.HCM “kê toa” giải ngân đầu tư công
时间:2025-01-12 18:52:38 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
TP.HCM đang thể hiện quyết tâm rất cao trong thúc đẩy dòng vốn đầu tưcông để kích hoạt quá trình phục hồi kinh tếtheo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ. |
Giải ngân vốn đầu tư công quý I chỉ đạt 10,êtoagiảingânđầutưcôsoi cầu mobi 883%
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020 cho thấy, tiến độ thực hiện vốn đầu tư công của TP.HCM rất thấp. Tính đến hết ngày 31/3/2020, tổng vốn đã giải ngân là 3.483 tỷ đồng, chỉ đạt 10,3%, thấp hơn so với các địa phương khác trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và thuộc nhóm địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp trong cả nước.
Một lãnh đạo của Ban Quản lý dự ánđầu tư xây dựng các công trình giao thông (UBND TP.HCM), đơn vị được giao làm chủ đầu tư nhiều dự án hạ tầng giao thông trọng điểm cho biết, sau khi được phân bổ vốn (tháng 12/2019), Ban đã bắt tay thực hiện ngay các bước đầu tư cho các dự án như lập, trình cơ quan thẩm quyền duyệt thiết kế, lựa chọn nhà thầutư vấn giám sát, nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu… Các thủ tục này không thể làm tắt, nên tốn rất nhiều thời gian, nhưng tốc độ giải ngân vốn đầu tư cho các dự án sẽ tăng tốc từ giữa quý II/2020.
Mới đây, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông phát lệnh khởi công 13 dự án giao thông với tổng vốn hơn 3.500 tỷ đồng. Trong đó, đáng chú ý là các dự án: cầu Mỹ Thủy 3, cầu vượt trước Bến xe Miền Đông mới trên xa lộ Hà Nội. Trước đó, Dự án Xây hầm chui nút giao Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Văn Linh cũng đã được khởi công.
Bên cạnh đó, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông đang phối hợp với các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công nhiều dự án như: cải tạo đường Nguyễn Hữu Cảnh, cầu chữ Y, hầm chui An Sương, nâng cấp đường Tô Ký, cải tạo đường Liên Phường, cải tạo đường Đỗ Xuân Hợp, cầu Phước Long, Vàm Sát...
Tình hình giải ngân vốn đầu tư công của các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khác tại TP.HCM cũng đang trong trạng thái chạy đà khởi động.
Nhận diện điểm nghẽn
Đẩy mạnh tỷ lệ giải ngân đầu tư công là một trong những giải pháp trọng tâm được UBND TP.HCM đề cập trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020. Theo đó, TP.HCM đang khẩn trương triển khai Nghị định số 40/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công, Nghị quyết số 27/NQ-CP về việc cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất. Đặc biệt, Thành phố duy trì họp 2 tuần/lần để rà soát, đánh giá công tác giải ngân đầu tư công, đặt mục tiêu tỷ lệ giải ngân đạt trên 80% vào thời điểm trước ngày 15/10/2020.
Có thể thấy, chính quyền TP.HCM đang thể hiện quyết tâm rất cao trong thúc đẩy dòng vốn đầu tư công để kích hoạt quá trình phục hồi kinh tế theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ. Tuy nhiên, nếu chỉ có ý chí và giải pháp vĩ mô thì chưa đủ để cải thiện tình hình, khi các giải pháp cụ thể và hữu hiệu có tính đột phá để gỡ lực cản cố hữu trong giải ngân đầu tư công chưa được “kê toa”.
Điểm nghẽn khó gỡ nhất là giải phóng mặt bằng. Tình trạng vốn, chủ đầu tư và nhà thầu xây lắp “nằm chờ” mặt bằng thi công trở thành nỗi ám ảnh lớn. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân, hiệu quả đầu tư, mà còn khiến nhiều dự án “vỡ trận”.
Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư, tính riêng các dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại TP.HCM, đã có 60 trên tổng số 80 dự án chậm tiến độ vì giải phóng mặt bằng, đồng nghĩa, một lượng lớn vốn đầu tư công không thể giải phóng cho mục tiêu kích hoạt nền kinh tế.
Nghị quyết số 27/NQ-CP, ngày 9/3/2020 của Chính phủ cho phép TP.HCM áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất được xem là giải pháp mang đột phá, là “cây đũa thần” giúp tháo gỡ điểm nghẽn trong đền bù giải phóng mặt bằng. Tiếc rằng, sau hơn 2 tháng Nghị quyết được ban hành, việc hướng dẫn thực hiện vẫn chưa thông tỏ.
Điểm nghẽn cố hữu thứ hai là trình tự thủ tục và sự phối hợp giữa các cơ quan hữu trách của TP.HCM trong quá trình triển khai các dự án đầu tư công. Tính từ sau khi có quyết định phân bổ chi tiết vốn đầu tư công, mỗi dự án thường mất khoảng 3 - 4 tháng cho các thủ tục đầu tư, riêng khâu lựa chọn nhà thầu cũng ngốn quỹ thời gian khoảng 45 ngày.
Mới đây, tại cuộc họp với Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM, ông Võ Văn Hoan, Phó chủ tịch UBND TP.HCM đã thẳn thắng nhìn nhận thực trạng các dự án giao thông trọng điểm bị kéo dài do thủ tục đầu tư rất mất thời gian, quá trình phê duyệt hồ sơ lòng vòng, dẫn đến dự án kéo dài, phải điều chỉnh đầu tư.
Nếu những điểm nghẽn nêu trên không được tháo gỡ kịp thời, thì TP.HCM không dễ tăng mạnh tỷ lệ giải ngân đầu tư công.
上一篇: Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
下一篇: Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
猜你喜欢
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- 43 cơ sở vi phạm hành nghề y
- Trao văn kiện thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam
- Triển khai thực hiện tuyến đường thanh toán không dùng tiền mặt
- Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- Lực lượng quần chúng đặc biệt
- Đổi mới công tác tuyên truyền học tập, làm theo Bác
- Tăng cường hợp tác về nông nghiệp, năng lượng giữa Việt Nam và Cuba
- Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền