【kết quả bóng đá zenit】Làm rõ thêm về những đóng góp của Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường đối với lịch sử dân tộc
Toàn cảnh hội thảo |
Dốc lòng vì sự nghiệp của dân tộc
TS Phan Tiến Dũng - Chủ tịch Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, Nguyễn Văn Tường là đại thần triều Nguyễn, thuộc phe chủ chiến có tư tưởng yêu nước, chống Pháp. Ông lần lượt kinh qua các chức vụ ở nhiều địa phương và cả kinh đô Huế, khi làm huấn đạo, khi giữ chức tri huyện, làm án sát, rồi chuyển về giữ chức Phủ doãn Thừa Thiên, kiêm cai quản Quảng Trị, sau đó giữ các chức vụ cao trong triều đình Huế như: Thượng thư Bộ Hình, Thượng thư Bộ Hộ, sung Cơ Mật viện, Phụ trách Thương Bạc viện, đảm trách ngoại giao, thương thuyết rồi Phụ chính đại thần.
“Nhìn lại con đường làm quan của Nguyễn Văn Tường, dù ở bất kỳ cương vị nào, ông cũng dốc lòng vì sự nghiệp của dân tộc trong một giai đoạn lịch sử đất nước đầy biến động” - TS Phan Tiến Dũng nhấn mạnh.
PGS. TS Đỗ Bang - Phó Chủ tịch Hội KHLS Việt Nam cho rằng, sau ngày Kinh đô thất thủ (5/7/1885), Nguyễn Văn Tường không phải đào tẩu hoặc ra đầu thú với Pháp mà vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ Phụ chính đại thần của triều đình là do lệnh của Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ ngay từ lúc đầu, sau đó được vua Hàm Nghi giao nhiệm vụ và đồng thuận của Tôn Thất Thuyết để đàm phán với Pháp nhằm hạn chế tàn sát, cướp bóc, bảo tồn tôn miếu, xã tắc, thần dân, bình ổn cuộc sống.
“Trên thực tế, Nguyễn Văn Tường không những đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà còn là nhân vật tạo được sự thu hút, chú ý của đối phương. Pháp bất ngờ vì tưởng chỉ có dùng vũ lực là chiếm được thành Huế và bắt được vua Hàm Nghi, nay phải đối phó với một vị quan đầu Triều đứng đầu phe chủ chiến có biệt tài về ngoại giao đang hiện hữu; Sự có mặt của Nguyễn Văn Tường tại Huế sau khi quân đội Triều đình thất bại là cớ để các quan chức hàng đầu của Pháp ra sức tìm cách đối phó, góp phần chia rẽ mục tiêu truy kích xa giá của vua Hàm Nghi, làm trì hoãn cuộc đuổi bắt nhà vua, Tam cung và quan quân trên đường ra Tân Sở” - PGS. TS Đỗ Bang chia sẻ.
Làn ranh giữa chủ chiến và chủ hòa
TS Phan Tiến Dũng phát biểu tại hội thảo |
Bàn về xu hướng chủ chiến và chủ hòa trong triều đình qua các thời kỳ, dẫn về trường hợp của Nguyễn Văn Tường, NNC Nguyễn Xuân Hoa - nguyên Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin Thừa Thiên Huế cho rằng, bản thân Nguyễn Văn Tường cũng không hẵn là một người chủ chiến hay chủ hòa theo cách nhìn đơn giản hóa. Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Văn Tường là một chuổi ứng xử rất đa dạng trước những tình thế ngặt nghèo của đất nước, nhưng nhìn tổng thể, Nguyễn Văn Tường vẫn luôn là người hành xử vì quyền lợi của dân tộc, giữa muôn vàn gian nan trên chính trường Việt Nam, trong bối cảnh lịch sử bi thảm khi triều Nguyễn phải đối đầu với thực dân Pháp.
“Súng nổ thành mất, lại phải cam tâm ngồi lại hòa với giặc. Một thời “hòa để thủ, thủ để mưu chiến”, một thời “không hòa, không thủ, phải chiến” rồi cuối đời phải cay đắng “hòa để thủ” vẫn không xong. Trong lằn ranh hòa - chiến, chiến - hòa, Nguyễn Văn Tường là một bi kịch của lịch sử Việt Nam thời cận đại” - NNC Nguyễn Xuân Hoa nhấn mạnh.
Còn theo NNC Nguyễn Quang Trung Tiến - Nguyên Trưởng khoa Lịch sử, ĐH Khoa học, ĐH Huế, trong cuộc đấu tranh đòi bãi bỏ hiệp ước Harmand và buộc pháp ký kết hiệp ước Patenôtre trong những năm 1883-1884 có công rất lớn của Nguyễn Văn Tường, ông Tiến cho rằng: Hiệp ước Patenôtre không đi đến xóa bỏ toàn bộ chủ quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với đất nước, trong đó đặc biệt là quyền nội trị và quân sự, nhất là ở Trung Kỳ. Nhờ chưa mất hết chủ quyền, nên triều đình Huế mới có thể chủ động chuẩn bị cho công cuộc chống Pháp, như thiết lập hệ thống sơn phòng miền Trung, tổ chức lực lượng hương binh ở các tỉnh, tuyển lựa võ sinh, mở trường huấn luyện quân sự, chấn chỉnh biên chế quân đội và thành lập đội quân “Phấn nghĩa”.
“Nói chung, do chủ quyền chưa mất hết, nên triều đình Huế mới có thể xúc tiến công cuộc chuẩn bị chống Pháp liên tục từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, đỉnh cao là cuộc tấn công quân Pháp ở Kinh thành Huế ngày 5/7/1885. Ngay cả hiện tượng Phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ sau ngày thất thủ Kinh đô, một phần cũng là do triều đình Huế, với nòng cốt là các đại thần Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến đã có sự chuẩn bị khá tốt ở giai đoạn trước, trong đó có nỗ lực đấu tranh về ngoại giao để đánh đổ Hiệp ước Harmand 1883, và Hiệp ước Patenôtre 1884 là văn bản thực dân Pháp bị triều đình Huế dùng áp lực buộc phải ký kết” - NNC Nguyễn Quang Trung Tiến chia sẻ.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung nghiên cứu các vấn đề về những đóng góp của Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao; thái độ của Nguyễn Văn Tường sau vụ binh biến Kinh thành Huế 5/7/1885; bảo tồn những dấu tích lịch sử liên quan đến nhân vật Nguyễn Văn Tường…
-
Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tưChuyên gia HSBC tiết lộ 10 chủ đề lớn cần lưu tâm để nắm bắt cơ hội trong năm 2024Ukraine nỗ lực sơ tán người dân qua 6 hành lang nhân đạoThái Bình: Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh ngay từ những ngày đầu XuânAgribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt NamĐại sứ quán Mỹ tại Nga có nguy cơ ngừng hoạt động vào năm tớiÝ nghĩa thực sự của việc thống kê kinh tế chưa được quan sátSHB lãi ròng hơn 9.200 tỷ đồngDiễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết15/16 ca nhiễm Covid đã khỏi, phác đồ điều trị corona của Việt Nam hiệu quả
下一篇:Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Ðề nghị nâng cấp, mở rộng hệ thống cung cấp nước sạch
- ·Cổ phiếu một công ty bán giấy bất ngờ tăng mạnh
- ·Tình nguyện gắn với chuyên môn
- ·Sóc Bom Bo
- ·Nhịp điều chỉnh của chứng khoán sắp kết thúc?
- ·Quản lý quỹ SSI (SSIAM) bắt tay hợp tác với USITC, kỳ vọng lập thêm nhiều quỹ đầu tư mới
- ·Bỉ là nước châu Âu đầu tiên ghi nhận ca nhiễm biến thể mới B.1.1.529
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Hà Tĩnh khai hội Chùa Hương tích
- ·Khánh Hòa không phát hành trái phiếu địa phương năm 2024
- ·Thông qua việc sáp nhập một số huyện của tỉnh Cao Bằng
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Tỷ lệ dư nợ ký quỹ trên thị trường chứng khoán lập đỉnh mới dù Index còn cách xa bờ
- ·Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia
- ·Nga và Iran thảo luận về triển vọng nối lại đàm phán hạt nhân
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Công ty Địa ốc Hoàng Cát chưa trả lãi đến hạn lô trái phiếu mệnh giá 300 tỷ đồng
- ·Israel không kích sân bay quân sự của Syria, 6 người bị thương
- ·Ngoại giao nhân dân, nền tảng cho quan hệ Việt Nam
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Chiến sự tại Donbass: Thông tin trái chiều về thiệt hại của hai bên
- ·Nga kêu gọi Mỹ và Iran quay lại bàn đàm phán về hạt nhân
- ·Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương: Giải cứu nông sản làm mất nhuệ khí kinh doanh
- ·5 phút tối nay 5
- ·Đêm giao thừa, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng tặng quà cho trẻ mồ côi
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Đã có 7 địa phương cho học sinh nghỉ thêm một tuần để chống dịch nCoV
- ·Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố đáp trả các biện pháp trừng phạt của Mỹ
- ·Lỗ hổng lớn trong quản lý xây dựng tại TP.HCM
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Hà Nội chính thức cho học sinh nghỉ thêm một tuần, đến hết ngày 16/2
- ·Tập đoàn Năng lượng Banpu khởi công Nhà máy điện gió số 3 tỉnh Sóc Trăng
- ·Nga kêu gọi Mỹ và Iran quay lại bàn đàm phán về hạt nhân
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Thái Lan ghi nhận ca đầu tiên nhiễm biến thể mới Omicron