当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kq h2 phap】Bị xù nợ: khi nào thì hình sự? 正文

【kq h2 phap】Bị xù nợ: khi nào thì hình sự?

来源:88Point   作者:Nhà cái uy tín   时间:2025-01-11 20:08:20

Đối với loại án vay mượnnợ,ịxùnợkhinàothìhìnhsựkq h2 phap thông thường quá trình vay mượn diễn ra tự nguyện, theo thỏa thuận của đôibên và có vẻ là một quan hệ dân sự thuần túy. Sự kiện pháp lý hình sự chỉ phátsinh khi đến hạn trả nợ, người mắc nợ không trả nợ một cách cố ý.

Nếu trường hợp người mắc nợ có khả năng thanh toán nợ nhưngcố tình không trả, việc xem xét trách nhiệm hình sự không cần phải bàn cãi nhiều.Nhưng trường hợp đến hạn trả nợ, người mắc nợ tuyên bố vỡ nợ, không có khả năngthanh toán, có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Trường hợp công dânvay mượn nhau, chỉ coi là chiếm đoạt nợ vay khi đến hạn mà không thanh toán đượcnợ, không lý giải được đã tiêu dùng tiền, vàng vào việc gì, tức là không chứngminh được đầu ra, đầu vào một cách hợp lý và minh bạch. Những trường hợp ngườimắc nợ giải trình được đầu ra, đầu vào cân đối, hợp pháp, không chênh lệch hoặcchênh lệch không đáng kể thì xem như không có dấu hiệu chiếm đoạt.

Hiện nay có nhiều côngty chuyên đòi nợ thuê với những hình thức đòi nợ đầy màu sắc của giới xã hộiđen

Trao đổi với nhiều thẩm phán cho thấy thực tiễn xét xử, nhữngkhoản đầu ra như sau có thể được chấp nhận, không xem xét trách nhiệm hình sự:Thỏa thuận vay với lãi suất cao, không đầu tư hoặc đầu tư không có hiệu quả, phảidùng tiền vay để trả lãi suất. Vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh nhưng rủiro, thiên tai, làm ăn thua lỗ, do bị người khác chiếm dụng vốn hoặc vì những lýdo khách quan khác dẫn đến vỡ nợ, không còn khả năng thanh toán. Mua sắm tài sảnphục vụ sản xuất hoặc tiêu dùng.

Đối với những khoản tiền vay sử dụng không đúng mục đíchchính đáng như chơi số đề, cờ bạc, buôn bán kinh doanh bất hợp pháp… đều khôngđược chấp nhận và có thể xác định đó là tài sản chiếm đoạt trong trường hợp bịcáo không có khả năng thanh toán.

Ví dụ: A cho B vay 30.000.000 đồng, lãi suất 10%/ tháng, thỏathuận vay từ tháng 1-2011 đến tháng 4-2012 phải trả toàn bộ nợ gốc, phần lãi phảitrả hàng tháng không để đến tháng sau. Trả được 5 tháng (15 triệu đồng) thì B vỡnợ bỏ trốn. Tháng 10-2012, A có đơn đề nghị khởi tố B cho cơ quan điều tra. Kếtquả điều tra có cơ sở chứng minh rằng: Sau khi vay của A 30.000.000 đồng, B choC vay lại 10.000.000 đồng với lãi suất 15%/tháng, sau đó C không trả lãi và nợcho B. Số tiền còn lại B dùng để hút hít, buôn bán hàng cấm rồi bị bắt, bởi vậyB mới hết tiền để trả cho A.

Dấu hiệu chiếm đoạt đã rõ, vấn đề đặt ra là ở chỗ xác định mứcđộ chiếm đoạt là bao nhiêu để xem xét trách nhiệm hình sự đối với B. Như lập luậnở phần trên, có thể thống nhất cách tính như sau: 30.000.000 đồng (gốc vay) -{ 15.000.000 đồng + 10.000.000 đồng (cho vay lại)} = 5.000.000 đồng. Như vậy, vềtrách nhiệm hình sự xác định B chiếm đoạt của A 5.000.000 đồng, nhưng về tráchnhiệm dân sự xác định B phải trả cho A nguyên số nợ 30.000.000 đồng, là vì khoảntiền lãi đã trả 15.000.000 đồng do hai bên tự nguyện thỏa thuận. Số tiền C nợ B10.000.000 đồng là một quan hệ dân sự khác không thể khấu trừ qua cho A được.

Ví dụ khác: M vay của N 50.000.000 đồng đầu tư mua xe tải nhẹđưa vào hoạt động kinh doanh. Quá trình vận tải hàng hóa không may xe bị tai nạngiao thông hư hại nặng không có khả năng phục hồi. Từ đó, M có dấu hiệu vỡ nợvì không trả được nợ cho N đúng thời hạn cam kết. Sau nhiều lần đòi nợ chỉ nhậnđược những lời hứa suông, N có đơn yêu cầu khởi tố gửi cơ quan điều tra và M đãbị truy tố trước pháp luật về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảncông dân. Thận trọng xem xét trường hợp này, nhiều thẩm phán cho rằng không thểxử lý M theo thủ tục tố tụng hình sự được, bởi lẽ M không trả nợ được N là do rủiro khách quan chứ không có ý thức chiếm đoạt tài sản của N.

THẢO VY

标签:

责任编辑:La liga