【bóng đá afc cup hôm nay】3 định hướng cơ cấu nguồn năng lượng

 人参与 | 时间:2025-01-26 04:01:58

Quan điểm này được thể hiện trong Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030,địnhhướngcơcấunguồnnănglượbóng đá afc cup hôm nay tầm nhìn đến năm 2045, với 3 định hướng cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam. Một là, đa dạng hóa các nguồn năng lượng, chú trọng phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, với mục tiêu nâng tỷ trọng trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt ít nhất 20% vào năm 2030 và 30% vào năm 2045. Để đạt được các mục tiêu này, Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích phát triển điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điện từ chất thải rắn …

Hai là, đối với nguồn năng lượng hóa thạch, có lộ trình chủ động tích cực giảm và hầu như không phát triển thêm nhà máy nhiệt điện than mới. Dự kiến phát triển mạnh nhiệt điện khí, bao gồm cả nhiệt điện sử dụng khí nội địa và khí hóa lỏng (LNG). Tỷ trọng nguồn điện khí dự kiến tăng từ 10% năm 2020 lên 21 - 22% năm 2030.

3 định hướng cơ cấu nguồn năng lượng

Ba là, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Tích cực triển khai Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Việt Nam đã xây dựng và ban hành Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 với mục tiêu tiết kiệm từ 5 -7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc đến năm 2025.

Nhấn mạnh quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp với Liên bang Nga, trong đó hợp tác năng lượng rất hiệu quả giữa hai nước trong nhiều thập kỷ qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, nhiều công trình năng lượng lớn tại Việt Nam đều mang dấu ấn của tình hữu nghị và hợp tác Việt-Nga. Hợp tác dầu khí là một trụ cột quan trọng của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Nga, với nhiều liên doanh và dự án đang tiếp tục hoạt động hiệu quả tại cả Việt Nam và Nga. Những thành công này đang là tiền đề để Việt Nam và Liên bang Nga mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực năng lượng mới, năng lượng tái tạo, xanh và sạch.

Trong bối cảnh thế giới đang đang chịu tác động cộng hưởng của đại dịch Covid-19, biến đối khí hậu và suy giảm tài nguyên thiên nhiên, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần phải có cách tiếp cận toàn cầu một cách bao trùm, tổng thể, bình đẳng và cùng có lợi. Việc tăng cường hợp tác quốc tế giữa các quốc gia đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, phát triển bền vững, giảm thiểu tác động tới môi trường và vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Thủ tướng cũng khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật hỗ trợ phát triển ngành năng lượng; khuyến khích đẩy mạnh cơ chế hợp tác công - tư; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của Liên bang Nga và các nước đầu tư, kinh doanh vào lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam.

Đặc biệt, Việt Nam coi trọng và sẵn sàng cùng Liên bang Nga và các nước mở rộng hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực năng lượng; đồng thời mong muốn nhận được sự hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực… để thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu một cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn.

Việt Nam khuyến khích đẩy mạnh cơ chế hợp tác công - tư; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp có tài chính lành mạnh, có kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến đầu tư, kinh doanh vào lĩnh vực năng lượng, nhất là năng lượng tái tạo.

顶: 77踩: 97