【bóng đá truc tiếp】Thêm chính sách hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động
Doanh nghiệp quan tâm đến chính sách hỗ trợ người lao động do ảnh hưởng của dịch Covid-19 | |
Phát triển thị trường lao động cạnh tranh lành mạnh,êmchínhsáchhỗtrợphụchồivàpháttriểnthịtrườnglaođộbóng đá truc tiếp hiện đại và hội nhập | |
7 nhóm giải pháp hỗ trợ và ổn định thị trường lao động |
Để phục hồi thị trường lao động trong trạng thái “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động. Theo đó, đặt mục tiêu là duy trì tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn dưới 2%; hỗ trợ người làm động làm việc tại các doanh nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm, địa phương có các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao yên tâm làm việc, thu hút người lao động (NLĐ) ngoại tỉnh quay lại làm việc.
Theo đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách giảm lãi suất, bổ sung thêm nguồn vốn để hỗ trợ NLĐ vay vốn từ Quỹ Quốc gia về việc làm tự tạo công việc cho bản thân và những NLĐ khác. Đồng thời, khuyến khích DN có chính sách hỗ trợ NLĐ về tiền lương, tiền ăn ca, các chế độ bảo hiểm, phúc lợi xã hội khác để giữ chân NLĐ; thực hiện các giải pháp hỗ trợ thu hút người ngoại tỉnh đến làm việc tại địa phương có các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
Bên cạnh đó, Chương trình cũng nêu rõ về việc hỗ trợ thu hút NLĐ ngoại tỉnh đến làm việc tại địa phương có các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Cụ thể là có chính sách hỗ trợ NLĐ ngoại tỉnh các chi phí về sinh hoạt tối thiểu, đi lại, y tế; hỗ trợ thêm chi phí cho NLĐ đang nuôi con nhỏ, phụ nữ mang thai. Có phương án hỗ trợ sắp xếp nơi ở tạm thời hoặc hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho lao động ngoại tỉnh thuê nhà trong thời gian mới đến làm việc để ổn định cuộc sống, tạo động lực tham gia phục hồi sản xuất kinh doanh.
Người sử dụng lao động được hỗ trợ chi phí tuyển dụng lao động thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm; khuyến khích DN hoạt động dịch vụ việc làm trên địa bàn giảm giá tư vấn, cung ứng lao động... Bên cạnh đó, sẽ có các chính sách giảm lãi suất, bổ sung thêm nguồn vốn vào Quỹ quốc gia về việc làm để cho các hộ vay vốn phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho NLĐ.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ tại TPHCM đang có nhu cầu cao về lao động. Ảnh T.D |
Theo TS Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội), để phục hồi thị trường lao động và phát triển, phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề vẫn là một trong những trụ cột hết sức quan trọng, bên cạnh tốc độ bao phủ vắc xin.
“Trước mắt cần đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng kỹ năng nghề cho NLĐ, việc này cần kéo dài ít nhất từ 1 đến 2 năm trong chính sách hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Bởi lẽ, mặc dù đây là chính sách kịp thời nhưng trong bối cảnh dịch bệnh vừa qua, đa số DN khi quay trở lại sản xuất thì đều thiếu hụt nguồn cung lao động, nên cần tập trung cho vấn đề sản xuất, do đó thời gian dành cho đào tạo hết sức hạn chế. Đồng thời, cần bổ sung thêm các chính sách và nguồn lực để đặt hàng đào tạo kỹ năng tay nghề ngắn hạn cho đối tượng là học sinh, sinh viên và NLĐ không thuộc đối tượng đào tạo của Quỹ bảo hiểm thất nghiệp”, ông Dũng nhấn mạnh.
Các chính sách này sẽ thu hút được lực lượng lớn lao động về quê do thất nghiệp, mất việc, việc đào tạo lại để họ quay trở lại các khu công nghiệp và các thành phố lớn đang thiếu hụt nhân lực trong thời gian ngắn nhất. Chính sách cũng giúp đáp ứng việc tuyển dụng lao động có kỹ năng nghề ngày càng tăng cao, để đón nhận các làn sóng đầu tư FDI mới dịch chuyển vào Việt Nam, cũng như sự chuyển dịch các công nghệ.
Về trung và dài hạn, ông Dũng cho rằng, cần phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, trong đó cần chú trọng và nâng cao chất lượng hoạt động dự báo ngắn hạn, trung và dài hạn về nhu cầu nguồn nhân lực, việc làm và nhu cầu đào tạo trong từng lĩnh vực ngành, nghề. Đây sẽ là giải pháp hết sức căn cơ để xây dựng một chiến lược đào tạo dài hạn trong lĩnh vực này.
(责任编辑:Cúp C2)
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- Cúp quốc gia Bamboo Airways 2020: Chờ đợi những trận thư hùng
- Hoãn vòng chung kết Giải bóng chuyền hạng A toàn quốc
- Lào Cai: Lực lượng 389 tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại
- Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- Cục QLTT Lào Cai: Nâng cao hiệu quả kiểm soát kinh doanh trên môi trường mạng
- Giải bóng chuyền chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV
- Thuế suất 10% cho phần thu nhập kinh doanh nhà ở xã hội
- Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thăm và làm việc với Kho bạc Nhà nước
- Giải xe đạp nữ toàn quốc lần thứ 21
- Vị Đại tướng vĩ đại mà bình dị
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Giải bóng rổ U15 Xổ số kiến thiết Hậu Giang mở rộng