发布时间:2025-01-10 18:56:19 来源:88Point 作者:Ngoại Hạng Anh
Hàng hóa dồi dào
Sở Công Thương TP.HCM cho biết,ồChíMinhDồidàonguồnhàngcungứngchothịtrườngTếsoi kèo luxembourg đơn vị đã hoàn thành kế hoạch sản xuất và dự trữ hàng hóa trong dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018. Theo kế hoạch đề ra, các DN chuẩn bị sản xuất, dự trữ cung ứng cho 2 tháng Tết là 17.812,1 tỷ đồng, tăng 743,3 tỷ đồng (4,17%) so với nguồn vốn chuẩn bị Tết Đinh Dậu 2017 (17.068,8 tỷ đồng). Trong đó, giá trị hàng hóa chuẩn bị nguồn hàng bình ổn thị trường là 7.044,8 tỷ đồng.
Theo bà Nguyễn Huỳnh Trang, Phó giám đốc Sở Công Thương, để chuẩn bị và huy động tốt nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố, Sở Công Thương đã chủ động làm việc với các địa phương có lượng lớn nguồn cung hàng cho thành phố như: Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang... để nắm bắt tình hình nuôi trồng, sản xuất hàng hóa phục vụ Tết. Riêng với DN cung ứng, Sở Công Thương đã khảo sát thị trường, kiểm tra các DN về khả năng cung ứng nguồn hàng phục vụ Tết.
Kết quả cho thấy, các đơn vị có sự chuẩn bị chu đáo, nguồn hàng hóa dồi dào, phong phú, hệ thống phân phối phủ rộng. Dự kiến, lượng hàng hóa nhập từ 3 chợ đầu mối của thành phố bình quân trên 9.000 tấn/ngày, chủ yếu là các mặt hàng nông sản, rau củ quả, thịt gia súc, thủy hải sản; chiếm khoảng 60 - 70% thị trường. Thời điểm cận Tết, lượng hàng về chợ tăng khoảng 80% so với ngày thường, lên đến 15.000 đến 16.000 tấn/ngày. Tương tự, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi hàng hóa phục vụ Tết tăng từ 2 đến 3 lần so với tháng thường. Nhiều nhóm hàng chuẩn bị lượng lớn, chi phối từ 32% đến 55% nhu cầu thị trường như: Thịt gia cầm (chiếm 57,1%), trứng gia cầm (47,1%), thực phẩm chế biến (39,1%), thịt gia súc (35,5%), dầu ăn (34,5%), gạo (29,3%)...
Về các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết, dự báo, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng bia, nước giải khát trên địa bàn TP. HCM là khoảng 41,1 triệu lít bia và 47,2 triệu lít nước giải khát/tháng Tết, tăng khoảng 30% so với tháng thường. Các mặt hàng bánh, mứt, kẹo khoảng 18.000 tấn. Đối với mặt hàng hoa, dự kiến thị trường thành phố tiêu thụ khoảng từ 600.000 đến 700.000 chậu mai, từ 250.000 đến 300.000 chậu bon sai, 135 triệu cành hoa các loại. Trong đó 4 chợ chuyên kinh doanh hoa lớn là Hồ Thị Kỷ, chợ Đầm Sen và Bình Điền, Thủ Đức cung ứng khoảng 80% thị phần.
Giá cả ổn định
Theo Sở Công thương TP. HCM, do chuẩn bị tốt nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong dịp Tết nên dự báo giá cả hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm Tết năm nay sẽ ổn định, khó xảy ra tình trạng biến động về giá. Các DN tham gia chương trình bình ổn cũng cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trước và sau Tết 1 tháng, đồng thời thực hiện giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu như: Thịt heo, thịt gà, trứng gia cầm... Song song đó, trong tháng cận Tết nhằm kích thích mua sắm tiêu dùng, DN sẽ thực hiện hơn 1.500 đợt khuyến mại, tập trung vào các mặt hàng Tết như: Nước giải khát, bánh, kẹo, mứt, quần áo... giá trị khoảng 1.200 tỷ đồng. Liên quan đến giá cả hàng hóa Tết, một số hệ thống phân phối lớn như: Sài Gòn Co.op, Satra, BigC tổ chức giảm giá từ 5% đến 49% cho hàng nghìn mặt hàng phục vụ Tết như: Nước giải khát, bánh, kẹo, mứt...
Ngoài ra, theo bà Nguyễn Huỳnh Trang, nhằm xử lý, ngăn chặn tình trạng tăng giá hàng hóa, Sở Công Thương phối hợp với Sở Tài chính cùng UBND các quận, huyện theo dõi tình hình giá cả thị trường. Trong đó chú trọng công tác quản lý, kiểm tra giá để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thị trường. Đặc biệt, kiểm tra, xử lý kiên quyết vi phạm về giá tại các điểm bán lẻ, chợ, siêu thị... Bên cạnh đó, phối hợp UBND 24 quận, huyện tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm đối với hàng lậu, sản xuất hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng. Theo đó, bên cạnh việc kiểm tra hoạt động phân phối, thu mua hàng hóa nhất là các mặt hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu ngăn chặn tình trạng đầu cơ, găm hàng, chống tăng giá đột biến, lực lượng quản lý thị trường sẽ kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục các địa bàn trọng điểm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi buôn lậu, mua bán hàng cấm, hàng gian, hàng giả... Thực hiện kiểm soát các tổng đại lý, đại lý phân phối hàng hóa, không để hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng đưa ra thị trường.
相关文章
随便看看