【bd bdn】Dễ đau bụng vì hầu hết quán hàng dùng đũa mốc
Thượng đế đau bụng khi dùng đũa mốc
Dù có thói quen lau đũa trước khi ăn tại các quán vỉa hè vẫn không thể ngăn chặn hết được các loại vi khuẩn,ễđaubụngvìhầuhếtquánhàngdùngđũamốbd bdn nấm xâm hại cơ thể người do hầu hiết hiện nay quán hàng đều tái sử dụng đũa nhiều lần bất chấp nó bị mốc.
Dù lau qua bằng giấy, khăn ướt... không hết được các vi khuẩn, nấm trong đũa mốc
Trao đổi với Chất lượng Việt Nam, anh Nguyễn Văn Tuấn (Nghĩa Đô, Hà Nội) cho biết: “Ngày nào tôi cũng ra vỉa hè ăn bún có thói quen lau đũa trước khi ăn nhưng về vẫn hay bị đau bụng. Ban đầu tưởng do thức ăn, nhưng qua một thời gian dài tìm hiểu tôi phát hiện ra là do đũa mốc. Sau đó tôi thấy, hầu hết đũa ở các quán hiện nay đều đang bị mốc nhưng mọi người không để ý".
Trong vai khách hàng, PVđến quán bún chả tại đường Hoàng Quốc Việt (Hà Nội) chứng kiến người ăn tấp nập ra vào. Họ vệ sinh qua loa bằng giấy những đôi đũa mốc trắng xóa để ăn. Thấy thế PV tiến lại gần chủ quán hỏi: “Anh ơi, đũa mốc trắng hết mà vẫn sử dụng thì dễ đau bụng lắm”. “Em cứ yên tâm đi, bao nhiều người ăn ở quán anh rồi có bị bệnh gì đâu. Nếu bị anh xin chịu trách nhiệm hết…” – Chủ quán khẳng định.
Hiện nay trên thị trường, giá đũa tốt khoảng 85.000 đồng - 100.000 đồng/10 đôi. Đấy là loại đũa các quán hàng bình đân ít dùng vì giá thành đắt. Với đũa dùng một lần thì có giá khoảng 20.000 đồng - 25.000 đồng/10 đôi, được các quán hàng ưa chuộng nhưng rửa đi, rửa lại dùng nhiều lần. Do vậy đũa mốc là tất yếu. Nếu quan sát kỹ sẽ thấy các đốm đen, trắng trên thân đũa. Nhiều người bị lầm lẫn coi đó chỉ là vân gỗ trên đũa. Thực tế đó là đũa đã bị mốc và có thể gây ra nhiều loại bệnh: đau bụng, ung thư, viêm đường hô hấp...
Nhiều bệnh từ đũa mốc
Qua tìm hiểu, những dụng cụ phục vụ ăn uống nên vệ sinh ngay sau khi sử dụng xong, tránh tình trạng để lâu, vệ sinh kém tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm phát triển gây hại cơ thể người sử dụng. Trường hợp dùng giấy, khăn ướt lau sạch đũa chỉ làm cảm giác yên tâm chứ không hoàn toàn loại hết được các vi khuẩn, nấm trong đũa.
Theo các chuyên gia cho biết, để ngăn chặn vi khuẩn, nấm phát triển cần rửa sạch bát, đũa ngay sau khi sử dụng xong, rồi để nơi khô thoáng cho nhanh khô. Nếu phát hiện đũa có dấu hiệu mốc, mủn.. cần hơ qua bếp lửa trước khi sử dụng để diệt khuẩn, nấm mốc. Ngoài ra, nếu đũa có chứa quá nhiều vi khuẩn, nấm mốc nên thu gom rồi ngâm vào nước nóng pha chanh, đem sấy khô sẽ diệt hoàn toàn các vi khuẩn. Nếu thực khách ăn phải đũa mốc, chứa vi khuẩn sẽ gây ra những tác hại xấu đến sức khỏe thể hiện qua các triệu chứng như ho, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn…Nặng có thể gây viêm nhiễm đường hô hấp cấp, viêm xoang, viêm phế quản, có thể gây ra ung thư gan…
Các chuyên gia khuyến cáo, để hạn chế hoàn toàn vi khuẩn, nấm thâm nhập vào cơ thể, người tiêu dùng nên dùng đũa nhựa, đũa sơn mài, đũa gỗ cau… sẽ tránh được mốc.
Tuấn Kiệt
Phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc lên cao: Sợ gì?-
Vượt khó “dệt lưới an sinh”Trung Quốc: Tiếp tục chính sách tiền tệ thận trọng và trung tínhĐam mê chụp ảnh, du khách bị phạt tiền vì làm vỡ mảnh đá ở tượng đài di tíchTình hình người Việt Nam sau các vụ tấn công tại AnhApple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điệnMối quan hệ ĐứcBên trong chuyên cơ chở BlackPink đến Hà Nội, giá 500 triệu đồng/giờ bayMã độc WannaCry khiến thế giới tổn thất hàng trăm triệu USD4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai[Infographics] Toàn cảnh vụ nổ kinh hoàng ở gần sân Manchester Arena
下一篇:Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·EU chia rẽ về cách thức đáp trả trừng phạt của Mỹ đối với Nga
- ·Trả tiền cho du khách nếu trời mưa phá hỏng kỳ nghỉ
- ·Triều Tiên tuyên bố sẽ đẩy Mỹ vào "tình huống khó khăn nhất"
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Giá dầu thế giới tăng 1,3% do nhu cầu năng lượng toàn cầu cao
- ·Quảng Ninh khai thác tối đa tiềm năng du lịch MICE
- ·Tổng Thư ký Tổ chức Hải quan thế giới tiếp Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Nam Định: Ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn di tích và phát triển du lịch
- ·Cuba kêu gọi Mỹ đừng vội kết luận về sự cố "tấn công sóng âm"
- ·Ngắm bảo vật cột kinh Phật bằng đá xanh hơn nghìn năm tuổi ở Ninh Bình
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Cà phê xe Cub trên đỉnh đồi Đà Lạt, lịch mở thất thường mà khách vẫn mê
- ·Đà Nẵng tạm dừng hoạt động khu du lịch có trẻ bị đuối nước
- ·Theo cô gái Hải Dương chèo SUP, thả mình 'rơi 40m vào lòng đất' ở Cao Bằng
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·IMF và ADB lạc quan về tăng trưởng kinh tế châu Á
- ·Tổng thống Emmanuel Macron vẽ lại bản đồ chính trị của nước Pháp
- ·Mỹ sẵn sàng đối đầu kinh tế với Trung Quốc vì Triều Tiên
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Ấn Độ đề xuất cấm phi công, tiếp viên dùng nước hoa
- ·Lào Cai quyết tâm giữ vững ngôi vị dẫn đầu khu vực Tây Bắc về phát triển du lịch
- ·Cảnh du khách chen chúc 'kinh hoàng' trên Vạn Lý Trường Thành
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·'Kinh đô ánh sáng' Paris cân nhắc việc sống chung với chuột
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Tướng Mỹ đề xuất đưa vũ khí hạt nhân đến Nhật để kiềm chế Triều Tiên
- ·Mỹ hoài nghi trước quyết định tẩy chay Qatar của các nước vùng Vịnh
- ·Nhóm bạn Việt Nam săn tìm ngựa mã, chi tiền triệu gửi sang Pháp tặng 'ông Tây'
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Thủ tướng Đức ủng hộ việc dỡ bỏ trừng phạt kinh tế đối với Nga
- ·Triều Tiên: Cuộc tập trận Hàn
- ·Triều Tiên tuyên bố đang nghiên cứu kế hoạch tấn công đảo Guam
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Cà phê xe Cub trên đỉnh đồi Đà Lạt, lịch mở thất thường mà khách vẫn mê