【kết quả bóng đá koln】Khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới
Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII,ếnkhíchvàbảovệcánbộdámnghĩdámlàmdámđổimớkết quả bóng đá koln Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII, trong đó nhấn mạnh mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu cụ thể trong những thập niên tới là: Đến năm 2025: Là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả những bài viết theo chủ đề này với mong muốn góp tiếng nói để Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra.
Trong bài viết “Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có nêu lên bài học kinh nghiệm "trong lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, phải có quyết tâm rất cao, nỗ lực rất lớn, thật sự năng động, sáng tạo, chú trọng tạo đột phá để phát triển; coi trọng chất lượng, hiệu quả thực tế của công việc và đề cao trách nhiệm người đứng đầu”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cũng nhấn mạnh đến việc khắc phục bằng được sự yếu kém, chậm trễ trong công tác lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách.
Giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong tổ chức thực hiện luật pháp, chính sách, thực thi công vụ; đồng thời phải bảo vệ những cán bộ, đảng viên có ý chí chiến đấu cao, gương mẫu thực hiện nguyên tắc, kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước, dám đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động.
Giữa anh hùng và tội đồ chỉ cách nhau một sợi chỉ
Tham gia ý kiến vào "Diễn đàn khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám đổi mới vì lợi ích chung" của VietNamNet, GS.TS Phùng Hữu Phú - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, bản thân công cuộc đổi mới, xây dựng Chủ nghĩa xã hội là hoàn toàn mới mẻ, đầy khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh quốc tế biến đổi rất nhanh chóng, nhiều đột biến.
Cho nên người cán bộ, đặc biệt là cán bộ đứng đầu phải có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, phải quyết tâm đổi mới, có năng lực đổi mới.
GS.TS Phùng Hữu Phú – Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương |
Theo GS Phùng Hữu Phú, trong bối cảnh hệ thống pháp luật của chúng ta chưa thật sự đầy đủ, đồng bộ dẫn đến ranh giới giữa đột phá và sai lầm, giữa đúng và sai rất mong manh.
“Người ta nói giữa anh hùng và tội đồ chỉ cách nhau một sợi chỉ thôi”, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương nói. Theo ông, cũng có tình trạng một số nơi do vấn đề nhạy cảm, trong quan hệ nên người tốt không được bảo vệ, dễ bị cô lập, thậm chí bị đưa ra ngoài.
Vì vậy, ông Phú cho rằng, phải kiên quyết bảo vệ và có cơ chế đủ mạnh để bảo vệ những người làm đúng, dám làm với động cơ trong sáng.
Ông Phùng Hữu Phú cho rằng việc khuyến khích và bảo vệ những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới để phát triển là một vấn đề rất quan trọng. Đó là một trong những điểm có ý nghĩa đột phá trong công tác cán bộ trong thời gian tới.
Có nhiều điều khó khẳng định được đúng, sai
Theo TS Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ pháp chế Thanh tra Chính phủ, những năm gần đây, đất nước phát triển mọi mặt, mức độ tăng trưởng cao và khá ổn định ngay trong điều kiện thế giới đang lao đao vì Covid-19.
Điều đó cho thấy sự nỗ lực và tính hiệu quả của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự quản lý điều hành nhanh nhạy và quyết liệt của Chính phủ.
Tuy nhiên, thời gian gần đây bắt đầu có dấu hiệu của sự trì trệ. Đặc biệt là thời điểm gần đến các kỳ Đại hội Đảng đã có tình trạng nơi này, nơi khác, lúc này, lúc khác mà lãnh đạo Đảng, Nhà nước lưu ý là có tình trạng đùn đẩy, né tránh, ngại va chạm. Việc triển khai công việc một số nơi đó cũng có những dấu hiệu chững lại.
“Đấy là một hiện tượng có thật, đặc biệt là gần đến kỳ Đại hội Đảng chuẩn bị nhân sự, nhiều người rất ngại làm điều gì đó dù thấy là cần thiết nhưng chưa có quy định rõ ràng, có thể gây ra những ý kiến trái chiều, ảnh hưởng đến uy tín và quá trình được giới thiệu của cán bộ”, ông Minh phân tích.