【tỷ lệ bóng đá giải ngoại hạng anh】Tinh giản biên chế gần 30%
Theảnbiênchếgầtỷ lệ bóng đá giải ngoại hạng anho Bộ Nội vụ, so với số biên chế công chức, viên chức giai đoạn 2016 -2021, cả nước đã tinh giản với tỷ lệ gần 30% (chính xác là 29,96%). Một con số quá ấn tượng.
Nhiều năm trước đây, chúng ta cũng đặt vấn đề tinh giản biên chế nhưng kết quả không như mong đợi. Đặt vấn đề tinh giản biên chế là bởi vì ai cũng thấy bộ máy hành chính Nhà nước hết sức cồng kềnh; đã cồng kềnh rồi mà hiệu quả công việc lại không cao. Bộ máy này đã làm tiêu tốn rất nhiều ngân sách Nhà nước. Có những thời điểm, con số thống kê cho biết, một tỷ lệ rất lớn nguồn thu ngân sách là để chi thường xuyên, tức là chi để nuôi bộ máy.
Biết duy trì bộ máy hành chính công kềnh như vậy là gặp nhiều bất lợi, nhưng một thời gian dài, chúng ta không cải thiện được là mấy.
Thế thì tại sao trước đây thực hiện tinh giản biên chế khó khăn mà bây giờ làm được? Theo tôi có hai sự tác động. Thứ nhất là quyết tâm chính trị. Thứ hai là sự đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn, không cải cách bộ máy là không được mà tinh giản số lượng chỉ là một mặt. Mặt khác còn đòi hỏi cao hơn đó là nâng cao chất lượng phục vụ của nền hành chính công mới đáp ứng được những thay đổi của phát triển đất nước.
Về quyết tâm chính trị thì chúng ta thấy rõ. Không còn những hô hào chung chung mà được định lượng bằng những chỉ tiêu cụ thể. Ví dụ như các cơ quan, đơn vị giảm được hai người mới tuyển dụng một người. Về mặt ngân sách cũng phải siết lại, ví như đặt ra chỉ tiêu “pháp lệnh” hàng năm phải tiết kiệm bao nhiêu phần trăm và cắt luôn khi duyệt ngân sách.
Có thể nói, những chính sách như vậy đã có tác động trực tiếp đến thay đổi nhận thức của những đơn vị hành chính sự nghiệp. Một nguyên lý hiển nhiên là nhiều người thì ít việc làm. Ai từng làm trong đơn vị hành chính sự nghiệp đều biết rõ điều này. Cái mà người ta thường gọi “cơm vua ngày trời” có phần chính xác phản ánh thực tế hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp. Áp lực chi ngân sách quá lớn cũng tác động đến quyết tâm chính trị - không thực hiện cải cách là không được.
Về yếu tố thứ hai là những đòi hỏi của thực tiễn. Thực tiễn bây giờ đã khác trước rất nhiều. Những đòi hỏi về sự nhanh chóng và thuận lợi của doanh nghiệp và người dân, nói rộng ra là của toàn xã hội cao hơn trước. Sự can thiệp của kỹ thuật số, chính quyền số là làm minh bạch hơn nhiều thứ. Để giải quyết thủ tục hành chính, không thể hẹn rày hẹn mai như trước được; vậy là tự thân nền hành chính đòi hỏi sự cải cách. Ngay bản thân nền hành chính cũng nhận ra không thể vận hành theo kiểu trì trệ như xưa được. Cùng với đó là sự đòi hỏi của xã hội ngày càng cao hơn; vậy là dẫn đến sự cải cách và kết quả của sự cải cách như chúng ta đã thấy.
Có một điều cũng cần nhắc đến đó là, đồng ý phải quyết tâm cải cách nhưng việc cải cách được thực hiện có lộ trình, có tình có lý. Những chế độ chính sách được ban hành kèm theo cho những người thuộc diện tinh giản cũng là một nguyên nhân quan trọng cho việc cải cách, tinh gọn bộ máy...
Nguyên Lê
-
Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nétTrẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấnVì sao 2+5=9?Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩChú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽNhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?Bài toán tính trọng lượng trái cây khiến nhiều người 'xoắn não'Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USDTỉnh nào có diện tích rừng lớn nhất cả nước?
下一篇:Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·4 đại học Việt lọt top 200 trường tốt nhất châu Á
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học
- ·Thêm 15 ứng viên trượt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Bộ GD&ĐT bác tin tổ chức bài thi V
- ·Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- ·Cả làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc về quê báo ơn
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Bài toán tính trọng lượng trái cây khiến nhiều người 'xoắn não'
- ·Người cha ôm ảnh con trai nhận giải thưởng viết về người thầy nhân ngày 20/11
- ·Bộ GD&ĐT bác tin tổ chức bài thi V
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- ·'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- ·Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- ·Ham lợi trước mắt, nhiều sinh viên bất chấp bỏ học chính để đi học hộ, thi hộ
- ·Mẹ bán của hồi môn cho con tiền luyện thi IELTS, quyết giành vé vào đại học sớm
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Hà Nội sẽ vinh danh 70 nhà giáo Thủ đô tâm huyết, sáng tạo
- ·Bài toán cực dễ của học sinh tiểu học nhưng người lớn đều chào thua
- ·Thắng tuyệt đối 4 vòng thi, 10X TP.HCM ẵm vòng nguyệt quế tháng đầu tiên Olympia
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Chồng chéo trong tuyển dụng và phân bổ giáo viên, tháo gỡ thế nào?
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?
- ·Đại học nào có nhiều tân giáo sư, phó giáo sư nhất cả nước?
- ·Quốc gia nào trên thế giới không có dòng sông chảy qua?
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·Bài toàn siêu khó, thách thức thiên tài giải trong 10 giây
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Danh tướng một tai có công giúp 3 đời vua Ngô đánh tan giặc là ai?