【kqbd hnay】Việc bỏ phiếu được thực hiện như thế nào?
时间:2025-01-24 23:14:34 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Hỏi: Việc bỏ phiếu được thực hiện như thế nào?ệcbỏphiếuđượcthựchiệnnhưthếnàkqbd hnay
Đáp:Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND quy định về nguyên tắc bỏ phiếu như sau:
- Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu HĐND tương ứng với mỗi cấp HĐND.
- Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay.
- Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử.
- Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
- Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào Thẻ cử tri.
- Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu.
Hỏi: Việc cử tri ghi phiếu bầu cử được thực hiện như thế nào?
Đáp:Tổ bầu cử có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể cử tri cách thức bỏ phiếu. Nếu cử tri không tín nhiệm người ứng cử nào thì gạch ngang cả họ và tên người ứng cử đó (gạch đè lên hàng chữ họ và tên người ứng cử); không khoanh tròn; không được đánh dấu trên phiếu bầu; không được viết thêm, không được ghi tên người ngoài danh sách ứng cử vào phiếu bầu; không bầu quá số đại biểu được ấn định trong phiếu bầu; không để nguyên phiếu bầu đối với phiếu bầu có số dư người ứng cử (không gạch tên người ứng cử nào) hoặc gạch tất cả người ứng cử trong phiếu bầu.
Trường hợp có phiếu gạch chéo, gạch xiên, gạch dọc hoặc gạch ngang nhưng gạch hết họ và tên của người ứng cử thì vẫn được tính là phiếu hợp lệ.
Trường hợp người ứng cử có hai tên (tên khai sinh, tên thường gọi) hoặc có chức vị, pháp danh, pháp hiệu theo tôn giáo, nếu cử tri không tín nhiệm người này, thì cần hướng dẫn cho cử tri gạch tất cả tên khai sinh, tên thường gọi hoặc chức vị, pháp danh, pháp hiệu tôn giáo của ứng cử viên đó. Tuy nhiên, trường hợp cử tri chỉ gạch một dòng tên khai sinh hoặc tên thường gọi; chỉ gạch một dòng tên khai sinh hoặc một dòng có chức vị, pháp danh, pháp hiệu (đối với chức sắc tôn giáo) thì phiếu bầu đó vẫn được tính là hợp lệ.
Trường hợp bên cạnh họ và tên của người ứng cử có cả ngày tháng năm sinh đặt trong ngoặc đơn do có sự giống nhau cả họ, tên và tên đệm, nếu cử tri không tín nhiệm người này thì cần hướng dẫn cho cử tri gạch hết cả họ và tên và ngày tháng năm sinh đặt trong ngoặc đơn. Tuy nhiên, nếu cử tri chỉ gạch họ và tên mà không gạch ngày tháng năm sinh đặt trong ngoặc đơn thì phiếu bầu đó vẫn được tính là hợp lệ.
Nếu cử tri yêu cầu đổi phiếu bầu khác do gạch hỏng, Tổ bầu cử phải thu hồi phiếu gạch hỏng của cử tri, sau đó mới được phát phiếu bầu khác.
Ngoài ra những cử tri có trường hợp đặc biệt về sức khỏe cũng được quy định riêng tại luật này.
Nguồn: Tài liệu Hỏi - Đáp về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
(Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Cần Thơ biên soạn)
猜你喜欢
- Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- Thu giữ thêm hơn 2 tấn pháo hoa nổ trong kho hàng của người phụ nữ ở Hà Nội
- Ngành điện miền Nam xuyên đêm đưa các công trình điện trọng điểm về đích
- "Giá giấy in chiếm 30
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- Nghe lời "bố đơn thân" trên mạng, người phụ nữ ở Hà Nội mất 4 tỷ đồng
- Vì sao Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam bị bắt?
- Vụ lật tàu khiến 17 người chết ở Hội An: Thuyền trưởng lĩnh 7 năm tù
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế