88Point88Point

【kèo mu vs】Kinh tế Việt Nam có nguy cơ đi ngang trong nhiều năm

Bam nut

Báo cáo cho biết,ếViệtNamcónguycơđingangtrongnhiềunăkèo mu vs kỳ họp Quốc hội vừa qua đã đưa ra kết luận nhằm khẳng định tầm quan trọng của khối sở hữu Nhà nước. Ảnh: TTXVN

Đây là nhận định từ báo cáo triển vọng thị trường - kinh tế vĩ mô tháng 11 do ngân hàng HSBC vừa công bố. Đánh giá về triển vọng nền kinh tế, HSBC cho rằng nền kinh tế đang dần đi vào ổn định. Tuy nhiên nếu không có những tiến bộ đáng kể để giải quyết những vướng mắc đối với cơ cấu nền kinh tế, Việt Nam có nhiều nguy cơ chỉ có thể dịch chuyển ngang trong nhiều năm.

Ổn định nhưng chưa vững chắc

Theo báo cáo trước đó của HSBC, chỉ số quản trị mua hàng ngành sản xuất PMI tháng 11 đã chậm lại từ mức 51,5 điểm trong tháng 10 xuống còn 50,3 điểm. Số lượng đơn đặt hàng mới giảm do nhu cầu xuất khẩu mới giảm cho thấy nhiều khó khăn ảnh hưởng đến tăng trưởng.

Tuy nhiên, dòng vốn FDI mạnh mẽ đã bù đắp một phần sự sụt giảm số lượng nhân viên và hoạt động đầu tư.

Xuất khẩu đã tăng 18,9% trong tháng 11 so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nhập khẩu tăng 23,1% do nhu cầu thiết bị nguyên vật liệu tăng. Thâm hụt thương mại từ đầu năm đến nay đã giảm từ mức 187 triệu USD xuống còn 95 triệu USD trong tháng 11. Với dòng tiền được chuyển từ nước ngoài vào đang tăng, sự ổn định của tiền đồng sẽ được hỗ trợ.

Đánh giá về “bức tranh tươi sáng hơn về sự ổn định vĩ mô”, HSBC cho rằng đa phần những tiến triển là do nhu cầu tiêu dùng giảm và dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng cao.

Tiêu dùng và đầu tư giảm chậm lại thực sự là điều cần thiết để hạ nhiệt nền kinh kế quá nóng, tuy nhiên đổi lại phải trả giá bằng việc mất sản lượng, đặc biệt là sự tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguy cơ tình hình kinh tế đình trệ khá cao nếu không thể đạt được những tiến bộ hơn nữa nhằm giúp đầu tư công hiệu quả hơn.

Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân để thúc đẩy GDP

Một thông tin nổi bật của tháng 11 được báo cáo của HSBC nhắc đến là kỳ họp Quốc hội vừa qua đã đưa ra kết luận nhằm khẳng định tầm quan trọng của khối sở hữu Nhà nước đối với sự phát triển chiến lược của quốc gia.

Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sở hữu đa phần lực lượng lao động của đất nước (86%) trong khi khối Nhà nước chiếm 1/3 nền kinh tế nhưng chỉ sử dụng khoảng 10% lực lượng lao động. Các doanh nghiệp tư nhân trong nước được đánh giá là bộ phận hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam, sức khoẻ của lĩnh vực này rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.

Khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong nước là điều then chốt để hỗ trợ nhu cầu và tăng trưởng GDP mạnh hơn, nhưng hiện tại rất ít dấu hiệu cho thấy sẽ có thay đổi về ưu thế của DNNN trong nền kinh tế

HSBC đánh giá, về cơ bản, điều này sẽ không đáng lo ngại nếu như những cải cách được thực hiện để gia tăng hiệu quả của lĩnh vực Nhà nước.

Sự tồn tại của các doanh nghiệp điện tử nước ngoài như Samsung và Canon là cơ hội cho các doanh nghiệp điện tử Việt Nam để hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo HSBC, các DNNN thường chiếm ưu thế trong ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, nhưng họ thiếu sự liên kết với các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân. Vì các doanh nghiệp tư nhân trong nước nhanh nhẹn hơn và hiệu quả hơn trong hoạt động của mình, họ cần nhiều hoạt động hỗ trợ để kích thích tăng trưởng.

Như vậy, trong suốt thời kỳ tăng trưởng chậm chạp này, các chuyên gia HSBC cho rằng Chính phủ nên xem xét lại các vấn đề cơ bản như chất lượng lao động, hiệu quả của các doanh nghiệp và những vướng mắc về mặt cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những khu vực đô thị để bảo đảm sự phục hồi là có thể./.

Hoàng Yến

赞(5)
未经允许不得转载:>88Point » 【kèo mu vs】Kinh tế Việt Nam có nguy cơ đi ngang trong nhiều năm