Xả súng đã trở thành một vấn nạn nhức nhối trong xã hội Mỹ. Tính đến nay,ướcMỹlạiđauđầuvìkiểmsoátsúngđạkèo truc tuyến tại Mỹ đã xảy ra tổng cộng gần 400 vụ xả súng lớn tại hơn 220 địa điểm, cướp đi sinh mạng của hơn 500 người và làm hơn 1.300 người bị thương. Như vậy, trung bình mỗi ngày có ít nhất một vụ xả súng diễn ra ở Mỹ. Dân số Mỹ hiện ở mức khoảng 315 triệu người, song có tới hơn 310 triệu khẩu súng đang được lưu hành trong xã hội mà không được kiểm soát. Các vụ xả súng liên tiếp tại Mỹ trong năm qua khiến dư luận tiếp tục đặt câu hỏi về vai trò và trách nhiệm của giới chức và các nhà lập pháp Mỹ trong việc kiểm soát súng đạn.
Không dễ dàng để giới lập pháp Mỹ tìm được tiếng nói chung trong vấn đề kiểm soát súng đạn do ảnh hưởng của các nhóm lợi ích trong ngành công nghiệp súng đạn ở nước này vẫn rất lớn. Với doanh thu bán súng đạn lên tới khoảng 3,5 tỷ USD/năm thì các nhóm này khó có thể ủng hộ cho dự luật trên. Kinh doanh vũ khí đang là một trong những ngành mang lại lợi nhuận khổng lồ và đây chính là lý do khiến các nhóm vận động hành lang ra sức lôi kéo lá phiếu của các nghị sĩ để bảo vệ lợi ích nhóm của họ.
Trên thực tế, ngay sau vụ thảm sát tại trường tiểu học ở bang Connecticut năm 2012 làm 26 người thiệt mạng, chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã đề xuất dự luật cải cách cơ chế buôn bán và sở hữu súng đạn. Bất chấp các nỗ lực của Nhà Trắng, Quốc hội Mỹ hiện vẫn chưa thông qua được dự luật về vấn đề này.
Sau vụ thảm sát tại Orlando, hai gương mặt đại diện của hai đảng là cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton của đảng Dân chủ và tỷ phú Donald Trump của đảng Cộng hòa mới đây đã đưa ra những quan điểm trái ngược liên quan vụ việc gây chấn động nước Mỹ này.
Với ứng cử viên Hillary Clinton, thảm kịch trên sẽ là cơ sở để bà chủ trương thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa dự luật kiểm soát súng đạn đang bế tắc tại Quốc hội. Các cử tri, vốn lo ngại vấn đề an toàn trước tình trạng sử dụng súng đạn bừa bãi hiện nay ở Mỹ, sẽ ủng hộ cho bà Clinton.
Một số chuyên gia cho rằng vụ xả súng “vô tình” đã mang lại lợi thế cho ứng cử viên Donald Trump, người chủ trương siết chặt các quy định về nhập cư và không che giấu thái độ kỳ thị tín đồ Hồi giáo, coi đây là căn nguyên cơ bản cho những quan ngại an ninh của nước Mỹ. Tỷ phú này từng gây tranh cãi với tuyên bố "cấm cửa" tất cả người Hồi giáo nhập cảnh Mỹ, đồng thời muốn trục xuất hàng triệu người nhập cư bất hợp pháp. Bản thân ứng cử viên Trump đã nhanh chóng trở thành một trong những nhà chính trị đầu tiên cho rằng các lực lượng chức năng đang điều tra vụ xả súng theo hướng một hành động khủng bố.
Từ những góc nhìn trên, vụ xả súng tại Orlando là lời cảnh báo nghiêm khắc về vấn đề an ninh trong lòng nước Mỹ. Bài toán đặt ra không chỉ dừng lại ở vấn đề kiểm soát súng đạn mà còn là vấn đề ngăn chặn nguy cơ khủng bố đang làm đau đầu giới chức Washington. Tuy nhiên, dù là vấn đề gì đi chăng nữa thì đó cũng là những thách thức lớn đối với chính quyền mới cho dù ứng cử viên nào trở thành tổng thống.n
顶: 79踩: 777
【kèo truc tuyến】Nước Mỹ lại đau đầu vì kiểm soát súng đạn
人参与 | 时间:2025-01-25 10:17:28
相关文章
- Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- Vị Thanh: Hình thành và phát triển: Vị Thanh đổi thay sau Đổi mới
- Ích nước lợi nhà từ đấu giá biển số xe
- Những công trình chào mừng đại lễ
- Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- 94 năm Đại đoàn kết
- Cần bổ sung, chỉnh sửa sớm Nghị quyết số 09
- Vị Thanh: Hình thành và phát triển
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Cần bổ sung, chỉnh sửa sớm Nghị quyết số 09
评论专区