88Point88Point

【kết quả cúp fa hôm nay】Chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN: DN bị truy thu và tính thêm lãi suất

trang 7

Nhân viên bưu điện chi trả lương hưu,ậmđóngBHXHBHYTBHTNDNbịtruythuvàtínhthêmlãisuấkết quả cúp fa hôm nay trợ cấp BHXH tại huyện Bình Lục (Hà Nam)

Trong đó, quy định rõ phương pháp xác định tiền lãi chậm đóng, trốn đóng của doanh nghiệp và mức chi phí quản lý đối với BHXH Việt Nam.

Chi phí thu bình quân toàn ngành bằng 7% số tiền đóng

Theo dự thảo, đối với khoản chi phí thu BHXH tự nguyện, thu BHYT của người tham gia theo hộ gia đình, của học sinh - sinh viên: Mức chi phí thu bình quân toàn ngành bằng 7% số tiền đóng của người tham gia. BHXH Việt Nam thực hiện phân bổ theo hướng: Trích 75% trên mức chi phí thu bình quân toàn ngành để chi thù lao cho đại lý thu. Căn cứ tình hình thực tế của từng địa phương, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam có trách nhiệm quy định mức chi thù lao theo tỷ lệ % trên số thu đối với từng nhóm đối tượng tham gia và của từng tỉnh, thành phố để BHXH cấp tỉnh thanh toán cho đại lý thu. Còn lại 25% trên mức chi phí thu bình quân toàn ngành để lại cho ngành BHXH sử dụng chi phí cho đào tạo, tập huấn công tác thu, kiểm tra đại lý thu. BHXH Việt Nam sẽ phân bổ cho BHXH các tỉnh, thành phố và đơn vị có liên quan để tổ chức thực hiện.

Dự thảo cũng quy định mức chi phí chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bình quân toàn ngành bằng 0,78% tổng số tiền chi trả các chế độ. Với mức chi phí này, BHXH Việt Nam phân bổ theo hướng: Trích 63% trên mức chi phí chi trả bình quân toàn ngành chuyển cho tổ chức làm đại lý chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. Còn lại 37% trên mức chi phí chi trả bình quân toàn ngành để lại cho ngành BHXH sử dụng chi phí cho việc chi trả, gồm in ấn biểu mẫu, danh sách chi trả, bảo quản, lưu trữ hồ sơ người thụ hưởng, kiểm tra giám sát việc chi trả, làm thêm giờ…

Trường hợp việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp thất nghiệp được thực hiện thống nhất qua hệ thống bưu điện, để bảo đảm tiết kiệm chi phí chuyển tiền, BHXH Việt Nam quyết định việc thanh toán chi phí chi trả cho Tổng công ty Bưu điện Việt Nam theo mức bằng 63% trên mức chi phí chi trả bình quân toàn ngành.

Truy thu số tiền lãi tính trên số tiền, thời gian trốn đóng

Trong dự thảo Thông tư, Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể phương pháp xác định lãi chậm đóng, trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng- hưởng BHXH, BHYT và BHTN. Theo đó, trường hợp chậm đóng được xác định hàng tháng theo công thức: Số tiền lãi phải thu phát sinh trong tháng = (bằng) số tiền chậm đóng lũy kế đến cuối tháng X (nhân) lãi suất chậm đóng.

Đối với trường hợp trốn đóng, đóng không đủ số người thuộc diện bắt buộc tham gia, đóng không đủ số tiền phải đóng theo quy định, đóng thấp hơn mức đóng của người thuộc diện bắt buộc tham gia, chiếm dụng tiền đóng- hưởng BHXH, BHYT, BHTN được cơ quan BHXH, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện từ ngày 1/1/2016 thì ngoài việc truy thu số tiền phải đóng theo quy định, còn phải truy thu số tiền lãi tính trên số tiền, thời gian trốn đóng và mức lãi suất chậm đóng áp dụng đối với từng năm.

Số tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN phải thu trong tháng gồm: Số tiền lãi chậm đóng lũy kế đến cuối tháng trước liền kề và số tiền lãi chậm đóng tính trên số tiền chậm đóng phát sinh trong tháng.

Ví dụ đến hết tháng 12/2015, số tiền chậm đóng BHXH của doanh nghiệp (DN) A là 700 triệu đồng (trong đó số tiền chậm đóng lũy kế đến cuối tháng 11 là 600 triệu đồng, số tiền chậm đóng phát sinh trong tháng 12 là 100 triệu đồng) và số tiền lãi chậm đóng BHXH là 50 triệu đồng. Mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân theo tháng của năm 2015 là 0,7%/tháng. Theo đó, việc xác định tiền lãi chậm đóng BHXH đối với DN A trong tháng 1/2016 được tính như sau:

Trong tháng 1/2016: Ngoài việc phải đóng đủ số tiền chậm đóng lũy kế đến cuối tháng 12 là 600 triệu đồng, DN A còn phải nộp số lãi bằng 2 lần lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân theo tháng của năm 2015 tính trên số tiền chậm đóng 600 triệu đồng. Số tiền lãi phát sinh trong tháng 1/2016 là 8,4 triệu đồng (= 600 triệu đồng x 0,7% x 2)

Đối với số tiền chậm đóng 100 triệu đồng phát sinh trong tháng 12/2015: Trường hợp DN A nộp đủ trong tháng 1/2016 sẽ không bị tính lãi. Nếu không nộp hoặc nộp không đủ thì số tiền chưa nộp được sang tháng sau (tháng 2/2016) để tính lãi.

Tổng số tiền lãi chậm đóng BHXH phải thu của DN A lũy kế đến cuối tháng 1/2016 là 58,4 triệu đồng gồm: 50 triệu đồng của tháng 12/2015 sang và 8,4 triệu đồng phát sinh trong tháng 1/2016.

Quyết định 60/ 2015/QĐ-TTg quy định: Trường hợp chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 2 lần mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước công bố năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng;
Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH, BHTN từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 2 lần mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH, BHTN bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng.

Mai Lâm

赞(21452)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả cúp fa hôm nay】Chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN: DN bị truy thu và tính thêm lãi suất