【thứ hạng của júbilo iwata】Ông Ba Thân – vị “thuyền trưởng” làm cuộc cách mạng số đã đi xa
Ông Đặng Văn Thân (ông Ba Thân) là người có vai trò đặc biệt quan trọng - vị “tư lệnh” ngành có tầm nhìn về công nghệ số - đã đưa ngành Bưu điện trở thành lĩnh vực tiên phong trong công cuộc đổi mới đất nước. Với những đóng góp cho ngành Bưu điện,ÔngBaThân–vịthuyềntrưởnglàmcuộccáchmạngsốđãđthứ hạng của júbilo iwata tháng 8/2000, ông được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Đến tháng 4/2012, ông được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Ông Đặng Văn Thân sinh năm 1932, ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 1950, ông tình nguyện gia nhập quân đội, làm báo vụ tại một đơn vị thông tin ở Quân khu 9. Sau Hiệp định Genève, ông tập kết ra Bắc, chuyển ngành về công tác ở Trạm Bưu điện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Sau đó, được cử đi học đại học tại Khác-cốp, Liên Xô cũ. Năm 1966, tốt nghiệp đại học trở về nước, ông công tác tại Viện Khoa học - Kỹ thuật Bưu điện thuộc Tổng cục Bưu điện. Ngày thống nhất đất nước, ông Đặng Văn Thân vào tiếp quản toàn bộ hệ thống bưu chính viễn thông của chính quyền Sài Gòn.
Đến năm 1984, ông Đặng Văn Thân được điều ra Hà Nội giữ chức Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện. Đây cũng là thời kỳ đất nước bắt đầu công cuộc đổi mới. Bưu điện là một trong những ngành nghèo và lạc hậu nhất của Việt Nam lúc bấy giờ, nhiều cán bộ đã bỏ sang nơi khác. Doanh thu chủ yếu đến từ các dịch vụ phát hành báo chí và bán tem thư. Trong hoàn cảnh khó khăn, Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân đã có quyết định táo bạo là làm cuộc cách mạng đi thẳng vào công nghệ hiện đại. Cụ thể là chuyển từ Analog sang Digital, lấy phát triển viễn thông quốc tế làm khâu đột phá, tiến hành một loạt biện pháp mạnh mẽ khác để tạo vốn, tạo nguồn lực và cơ sở vật chất, lách dần ra ngoài vòng cấm vận của Mỹ.
Ông Mai Liêm Trực, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện hồi tưởng lại, thời điểm đó Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, một phần do hậu quả của chiến tranh tàn khốc, một phần là hệ quả của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Bước ra khỏi chiến tranh, một vạn chiến sĩ giao bưu, giao liên, vô tuyến điện, thợ dây, thợ máy… đã hi sinh. Tổng số thuê bao điện thoại chỉ xấp xỉ 100.000, trong đó Hà Nội có khoảng 10.000 thuê bao, TP.HCM có khoảng 30.000 thuê bao. Mạng lưới viễn thông nhỏ bé sử dụng hoàn toàn công nghệ Analog. Đời sống cán bộ, công nhân viên ngành gặp rất nhiều khó khăn. Đất nước không chỉ bị cấm vận về kinh tế mà còn bị cấm vận về công nghệ, viễn thông, mã 84 của Việt Nam bị khóa…
“Luồng gió của tư duy đổi mới, nói thẳng nói thật đã đến với ngành Bưu điện Việt Nam. Từ người lao động đến lãnh đạo đều thấm nhuần và vận dụng rất sáng tạo vào thực tiễn phát triển với sự xả thân, dám nghĩ dám làm. Tôi muốn nhấn mạnh đến nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân, người đã có công rất lớn cho tư duy đổi mới này”,ông Mai Liêm Trực kể lại.
Lúc đó, có rất nhiều trở ngại như thiếu tiền bởi 'vét' toàn ngành không có nổi 1 triệu USD. Trong khi mạng Analog tại Việt Nam vẫn hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa, đúng thời điểm không có vốn đầu tư mà lại bỏ đi mua thiết bị mới nên nhiều người băn khoăn.
Vượt qua nhiều quan điểm cho rằng, Việt Nam còn nghèo, không có tiền đầu tư, trong khi có thể tận dụng hệ thống tổng đài Analog của Đức chuyển giao, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân đã “bấm nút" chọn Digital, cương quyết đi thẳng vào hiện đại hóa. Sau này, lịch sử đã chứng minh quan điểm, tầm nhìn của ông Đặng Văn Thân là đúng, tạo nên cuộc cách mạng trong ngành Bưu điện.
Ông Đặng Văn Thân đã cùng tập thể lãnh đạo bàn bạc thống nhất và đi đến quyết tâm cao về ý thức tự lực tự cường, tìm tòi và thực hiện nhiều biện pháp khéo léo sáng tạo “lấy ngoài nuôi trong” lách được sự cấm vận của Mỹ, thu hút ngoại tệ và công nghệ cao của nước ngoài để đầu tư phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt là bứt phá khỏi tư tưởng ỷ lại, chờ đợi cấp trên, chờ đợi đầu tư của nhà nước. Bên cạnh đó, ngành xác định lấy viễn thông quốc tế làm khâu đột phá phát triển, tranh thủ được viện trợ ODA và đề xuất một số cơ chế tạo vốn nhanh chóng từ các khoản vay nước ngoài được nhà nước bảo lãnh và ngành tự trả.
Một thực tế quan trọng là mạng viễn thông Việt Nam lúc này rất nhỏ bé nên nếu sớm chuyển sang công nghệ số sẽ đỡ được một giai đoạn chuyển đổi, trong một đêm có thể thay được toàn bộ tổng đài từ công nghệ Analog sang Digital bởi lợi thế của người đi sau. Ngược lại, nhiều nước gặp khó khăn khi chuyển đổi vì hệ thống mạng viễn thông của họ có tới hàng chục triệu thuê bao. Đây là quyết định mang tính chiến lược, bởi thời điểm đó có tới 98% mạng điện thoại cố định của thế giới đang sử dụng công nghệ Analog, chỉ một số ít quốc gia bắt đầu chuyển từ Analog sang Digital.
Ông Mai Liêm Trực nhớ lại: “Có người đặt câu hỏi: Ngành Bưu điện toàn sử dụng công nghệ Analog, bây giờ chuyển sang công nghệ Digital thì ai quản lý, rồi tiền thuê chuyên gia nước ngoài nhiều như thế lấy đâu ra… Một số tờ báo nghi vấn khi thấy ngành nhập đủ thứ thiết bị viễn thông đắt tiền từ các hãng khác nhau. Có vị Bộ trưởng Bưu điện của một nước XHCN anh em thân thiết cũng đặt vấn đề: “Các đồng chí thật mạo hiểm, đang bị cấm vận, giá thành thiết bị thì đắt, làm sao mà có được công nghệ cao?” Sau này, khi ngành Bưu điện tự vay tiền nước ngoài để đầu tư, có lúc vay đến 400 triệu USD, nhiều người thắc mắc là liệu có khả năng trả nợ được không hay sẽ vỡ nợ...”.
Hoài nghi liên tiếp đặt ra, trong điều kiện hoàn toàn không có vốn đầu tư của Nhà nước, ngành Bưu điện phải tự vay - tự trả, tận dụng mọi nguồn lực, mọi cơ hội hợp tác với nước ngoài để xây dựng ngành viễn thông. Nhưng, đến năm 1995, mạng viễn thông Việt Nam đã số hóa hoàn toàn đến các tỉnh, thành với hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch, tổng đài tự động (trong khi thế giới số hóa chưa được 50% mạng lưới). Về mặt công nghệ, mạng viễn thông của ta hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực.
Từ năm 1994 -1995, Việt Nam quyết định đi thẳng vào công nghệ viễn thông di động công nghệ số (GSM) và đã tạo ra sự bùng nổ dịch vụ thông tin di động đưa dịch vụ này phổ cập đến tất cả người dân Việt Nam.
-
(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy377 người tiêm chủng vaccine COVIDGiá mít Thái, dưa hấu, thanh long tăng vọt khi cửa khẩu phía Bắc hút hàngBộ Công Thương đề xuất danh mục hàng cấm lưu thông thay vì quy định hàng hóa thiết yếuGalaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mớiLưu Thi Thi, Ngô Kỳ Long 'đã ly hôn được hai năm'Bộ Y tế thông tin về đột biến gene SARSSau 2 lần giảm liên tiếp, giá xăng RON95Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triểnTrung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam ra mắt Quỹ Gieo mầm Xanh hạnh phúc
下一篇:Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Đảm bảo nguồn cung oxy y tế cho phòng chống dịch Covid
- ·Công bố 6 gói hỗ trợ truyền thông cho startup Việt ảnh hưởng bởi COVID
- ·2 tháng đầu năm 2021, cả nước xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Hà Nội tăng cường các biện pháp cấp bách phòng dịch COVID
- ·Xử phạt vi phạm trong quá trình đăng kiểm phương tiện
- ·Các huyện phía Nam tập trung sản xuất vụ lúa Thu Đông
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Vàng trong nước đứng giá, vàng thế giới tăng trở lại
- ·Cần Giuộc: Dự án chậm tiến độ do vướng mắc trong chuyển mục đích sử dụng đất
- ·Xử phạt vi phạm hành chính Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Thành phố Hồ Chí Minh
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Xuất khẩu hàng Việt sang UAE tăng tới 60% trong 2 tháng đầu năm 2021
- ·Hơn 130 nghìn tấn gạo cấp cho 24 tỉnh, thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid
- ·Cảnh báo người lao động không nên nhận BHXH một lần
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Chỉ số PAPI năm 2020 cải thiện đáng kể
- ·Fitch Ratings nâng triển vọng hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam từ “Ổn định” lên “Tích cực”
- ·Khẩn trương xử lý vướng mắc trong cấp mã QR cho phương tiện lưu thông trên 'luồng xanh'
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Tin đồn 'lock TPHCM trong 10
- ·Hỗ trợ 460 tỷ đồng cho người lao động gặp khó khăn do COVID
- ·Virus SARS
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Bài 1: Lạc giữa 'ma trận' hàng giả, hàng nhái
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Bộ Y tế: Xử lý nghiêm việc phát tán tung tin sai lệch liên quan đến dịch Covid
- ·Đừng để nội thương ách tắc
- ·Bản lĩnh vững vàng, Petrovietnam vượt qua ảnh hưởng nặng nề của tác động kép
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Hà Nội tiếp nhận hơn 26,7 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống dịch Covid
- ·Nghị quyết 68 của Chính phủ: Quyết sách kịp thời, nhân văn, thiết thực, hợp lòng dân
- ·Tăng cường quản lý xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng cần hỗ trợ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Xuất hiện loại robot đặc biệt sử dụng tia cực tím để tiêu diệt virus Sars