【villarreal vs sevilla】Kết nối, hỗ trợ và phát huy tối đa nguồn lực của doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài
作者:La liga 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-26 17:01:46 评论数:
Bên cạnh các Diễn đàn doanh nghiệp Việt kiều,ếtnốihỗtrợvàpháthuytốiđanguồnlựccủadoanhnhânViệtNamởnướcngoàvillarreal vs sevilla Diễn đàn doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài đã trở thành sự kiện thường niên được mong đợi tại một số địa bàn như Mỹ, châu Âu. Bộ Công Thương đã kết hợp triển khai nhiều hoạt động kết nối theo chuyên đề, theo ngành hàng khác nhau, áp dụng các công cụ trực tuyến để hỗ trợ kết nối doanh nhân kiều bào với trong nước.
Bộ Công Thương cũng tích cực phối hợp với Ủy ban người Việt và Hiệp hội doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài để phê duyệt và triển khai Đề án Huy động người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài, đồng thời thúc đẩy cộng động người Việt Nam ở nước ngoài hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Các hoạt động trong thời gian vừa qua đều nhận được sự hưởng ứng tích cực của các doanh nghiệp kiều bào và đạt được nhiều kết quả tích cực, cụ thể:
Thứ nhất, chủ động cung cấp thông tin về chính sách của Đảng và Nhà nước, khuyến khích các doanh nhân Việt kiều về đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam
Công tác cung cấp thông tin về chính sách của Đảng và Nhà nước được đa dạng hóa theo nhiều kênh, nhiều hình thức. Hàng năm, Bộ Công Thương đều tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp cho các doanh nhân Việt kiều tại những địa bàn đông người Việt Nam ở nước ngoài. Các Diễn đàn đều thu hút được sự quan tâm của đông đảo bà con Việt kiều (từ 150-300 người/diễn đàn). Các Diễn đàn được tổ chức dựa trên sự phối hợp với các Sứ quán và Hội người Việt Nam, Hội doanh nhân Việt Nam tại các nước trên khắp Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Châu Á. Đặc biệt tại một số địa bàn phức tạp như Ốt-xtrây-lia, Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Bộ Công Thương cố gắng duy trì hoạt động thường xuyên tại các thành phố khác nhau để nuôi dưỡng, phát triển mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng doanh nhân Việt kiều.
Bộ cũng khuyến khích và giao nhiệm vụ cho các Tham tán Thương mại tại nước ngoài thường xuyên cung cấp cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại nước sở tại các thông tin về chính sách mới, tham gia và bám sát hoạt động của các Hội doanh nhân Việt kiều, hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc mà Hội cũng như các doanh nhân Việt kiều gặp phải trong đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Thứ hai, kết nối cộng đồng, tăng cường tình đoàn kết giữa cộng đồng doanh nhân người Việt ở nước ngoài
Bộ Công Thương chỉ đạo các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài thường xuyên tham gia và hỗ trợ các hoạt động của các Hội doanh nhân người Việt Nam tại địa bàn mình phụ trách hoặc khuyến khích thành lập các Hội doanh nhân Việt kiều ở những nơi chưa có để tạo lập mạng lưới liên kết giữa các doanh nhân. Bộ Công Thương cũng cử đại diện tham gia Ban chấp hành Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV) cũng như thường xuyên tham gia hoạt động của Hiệp hội Doanh nhân Việt kiều tại châu Âu. Khuyến khích các Hội doanh nhân Việt kiều ở các địa bàn tự tổ chức các hoạt động cộng đồng có sự tham gia của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài hoặc đại diện Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương bước đầu đã xây dựng được cơ sở dữ liệu về các doanh nhân Việt kiều, tạo điều kiện để các doanh nhân Việt Nam trong nước và nước ngoài kết nối, thiết lập quan hệ đối tác kinh doanh. Điều này có ý nghĩa đặc biệt để phát huy lợi thế của cộng đồng người Việt kiều về am hiểu thị trường sở tại, có chung gốc văn hóa Việt nên dễ dàng kết nối.
Thứ ba, kết nối hệ thống doanh nghiệp Việt kiều và doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã từng bước gắn kết doanh nghiệp Việt kiều với doanh nghiệp trong nước, sử dụng mạng lưới kiều bào để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu và mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời thông qua lực lượng này để tuyên truyền về chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam. Bộ Công Thương đã phối hợp với các chuỗi phân phối ở một số nước tổ chức các hoạt động Tuần hàng Việt Nam với hình thức đa dạng, liền mạch tạo ấn tượng tốt đối với các nhà nhập khẩu, phân phối của nước sở tại. Nhờ đó, đã hỗ trợ thành công tiêu thụ nông sản Việt Nam trong các hệ thống siêu thị châu Á và sau đó là các hệ thống siêu thị nước sở tại khi thị trường trong nước gặp khó khăn: ví dụ như hệ thống siêu thị châu Á của doanh nghiệp Việt kiều Thanh Bình Jeune tại Pháp từ năm 2015 đến nay đã tăng số lượng nhập khẩu vải thiều của Việt Nam mỗi năm để giới thiệu và phân phối tới tay người tiêu dùng tại Pháp; thị trường Ốt-xtrây-lia nhập khẩu khoảng 32 tấn vải tươi mỗi năm cũng thông qua các hệ thống siêu thị. Đến nay, trái vải đang đã thâm nhập được Thái Lan, Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga… với lượng tiêu thụ tăng dần thông qua các kênh siêu thị.
Thứ tư, tiếp thu các ý kiến đóng góp của các trí thức kiều bào cũng như giới doanh nhân giúp phát triển xây dựng đất nước, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng hơn, góp phần thu hút bà con Việt kiều về đầu tư kinh doanh trong nước
Các diễn đàn là nơi bà con Việt kiều được tự do bày tỏ và đóng góp các ý kiến, kinh nghiệm của mình trực tiếp cho những người làm chính sách trong nước. Ngoài các sự kiện gặp gỡ, kết nối doanh nhân kiều bào, các Thương vụ tại nước ngoài thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với các Hiệp hội doanh nhân, hội đoàn người Việt Nam ở nước ngoài và qua đó trao đổi các thông tin, lắng nghe các ý kiến đóng góp của kiều bào trong công tác phát triển, mở rộng thị trường và thông tin về trong nước. Các Tham tán Thương mại thường xuyên trao đổi, tham gia các hoạt động do hội doanh nghiệp kiều bào nước sở tại tổ chức và qua đó thông tin về tình hình kinh tế trong nước cũng như ghi nhận các vướng mắc khó khăn của cộng đồng doanh nhân kiều bào tại nước sở tại.
Thứ năm, tăng cường kết nối doanh nhân trong và ngoài nước thông qua kênh thông tin điện tử
Với tốc độ phát triển nhanh và mạnh mẽ của Internet, nhằm mục đích hỗ trợ cộng đồng doanh nhân Việt kiều có thể trụ vững và phát triển tại nước sở tại, đồng hành cùng doanh nghiệp trong nước đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của đất nước, triển khai thực hiện nhiệm vụ theo Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26/3/2004, Bộ Công Thương đã xây dựng Chuyên mục ConnectViet trên trang thông tin điện tử của Bộ, tạo công cụ, phương tiện truyền thông và kết nối hiệu quả, phù hợp với sự phát triển của thời đại để góp phần củng cố mối liên hệ giữa các doanh nhân Việt kiều trên toàn cầu với Chính phủ Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam. Chuyên mục ConnectViet với cơ sở dữ liệu của hàng chục nghìn doanh nghiệp, hướng tới trở thành cầu nối dữ liệu tin cậy về các tập đoàn, doanh nghiệp trong nước để các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt kiều trực tiếp tham khảo, xây dựng quan hệ hợp tác - kinh doanh.