您的当前位置:首页 > Thể thao > 【bóng đá số live】Thị trường xăng dầu: Sẽ tăng thuế nội địa để bù nguồn thu? 正文

【bóng đá số live】Thị trường xăng dầu: Sẽ tăng thuế nội địa để bù nguồn thu?

时间:2025-01-25 20:51:37 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Ảnh minh hoạ - Nguồn: internetThị trường xăng dầu Việt Nam chịu áp lực bởi cam kết quốc tế và của cá bóng đá số live

Thị trường xăng dầu: Sẽ tăng thuế nội địa để bù nguồn thu?ịtrườngxăngdầuSẽtăngthuếnộiđịađểbùnguồ<strong>bóng đá số live</strong>
Ảnh minh hoạ - Nguồn: internet

Thị trường xăng dầu Việt Nam chịu áp lực bởi cam kết quốc tế và của các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã cam kết. Tính đến thời điểm hiện nay (2017) mức tiêu thụ xăng dầu vào khoảng 16 triệu m3 tấn, sản xuất trong nước đáp ứng khoảng 40%, còn lại 60% phải nhập khẩu. Nếu nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động thương mại thì khả năng cân đối đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên thị trường xăng dầu Việt Nam đã hội nhập sâu với thị trường xăng dầu khu vực và thế giới, vì vậy yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xăng dầu sản xuất trong nước là yêu cầu hàng đầu quyết định sự tồn tại phát triển công nghiệp hóa dầu Việt Nam và thị trường xăng dầu Việt Nam.

Tại Hội thảo, ông Phan Thế Ruệ - Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam (Vinpa) bày tỏ quan điểm, cần sớm điều chỉnh thuế nội địa với mặt hàng xăng dầu theo hướng tăng dần, trong đó ít nhất là đưa thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường chiếm trên 50% cơ cấu giá để đảm bảo thu ngân sách Nhà nước. Theo ông Ruệ, động thái này cũng nhằm bù đắp cho việc giảm thuế nhập khẩu về 0% theo cam kết hội nhập thời gian tới đây, nhưng mức tăng cần có lộ trình cụ thể. “Nếu giảm thuế nhập khẩu mà tăng thuế nội địa thì giá bán lẻ xăng dầu vẫn không thay đổi, giá vẫn thế vì giá bán lẻ phụ thuộc vào nhiều loại thuế” - ông Ruệ nói. Đồng quan điểm, ông Trương Đình Tuyển - nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại cho rằng trong tình thế hiện nay, nếu muốn bù đắp nguồn thu khi thuế nhập khẩu về 0% thì "con đường tăng thuế nội địa trước mắt sẽ phải tính đến". Song về lâu dài và căn cơ, vị này cho rằng chính sách cần hướng tới việc giảm thuế để giảm chi phí, gánh nặng cho doanh nghiệp. Khi tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, doanh nghiệp sẽ đóng góp vào ngân sách lớn hơn.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) -lại cho rằng, không nên tận thu thuế ngay từ đầu vào sản phẩm, bởi vì nếu tận thu ngay từ đầu thì lập tức thị trường, người dân sẽ nhận được phản ứng gay gắt của người dân, của DN. Cần phải tính đến nuôi dưỡng nguồn thu bằng cách thu thuế ở khâu cuối cùng là khâu tiêu thụ, đây mới là cách thu mang tính chất bền vững và hợp lý.

Bàn về Nghị định 83, hầu hết các ý kiến tại hội thảo đều cho rằng, Nghị định này đã không còn phù hợp với bối cảnh hiện nay, đã bộc lộ nhiều bất cập, lỗi thời, do đó cần phải sửa đổi.

Mặc dù thừa nhận Nghị định 83 đã khiến cho thị trường xăng dầu ổn định, nguồn cung đảm bảo, chất lượng xăng dầu về cơ bản đã đáp ứng theo tiêu chuẩn quy định, giá bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh phù hợp với biến động giá dầu thế giới, song, theo ông Phan Thế Ruệ, Nghị định này đã bộc lộ nhiều bất cập trước sức ép của mở cửa thị trường, lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào năm 2024 (về 0%). Đặc biệt sức ép bảo vệ thị trường trong nước kể cả hệ thống lọc hóa dầu trong nước, hệ thống phân phối các doanh nghiệp Việt Nam.

Cũng theo ông Nguyễn Tiến Thỏa thị trường xăng dầu vẫn được điều hành kiểu nửa vời chưa hoàn toàn mang tính thị trường. Rất nhiều ý kiến tại hội thảo đồng tình với ông Thỏa và cho rằng, chính sách với thị trường xăng dầu tới đây phải thay đổi theo hướng để doanh nghiệp tự định giá, như vậy mới đảm bảo được cạnh tranh