您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bxh vdqg đan mạch】Thứ trưởng Bộ KHĐT: Có niềm tin để giải ngân vốn đầu tư công đạt mục tiêu 正文

【bxh vdqg đan mạch】Thứ trưởng Bộ KHĐT: Có niềm tin để giải ngân vốn đầu tư công đạt mục tiêu

时间:2025-01-09 23:39:25 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Kịp thời xử lý vướng mắc, thúc đẩy giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoàiTPHCM: Giải ngân vốn đầ bxh vdqg đan mạch

Kịp thời xử lý vướng mắc,ứtrưởngBộKHĐTCóniềmtinđểgiảingânvốnđầutưcôngđạtmụctiê<strong>bxh vdqg đan mạch</strong> thúc đẩy giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoàiKịp thời xử lý vướng mắc, thúc đẩy giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài
TPHCM: Giải ngân vốn đầu tư công đang chuyển biến tích cựcTPHCM: Giải ngân vốn đầu tư công đang chuyển biến tích cực
6 tháng giải ngân hơn 215,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công6 tháng giải ngân hơn 215,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương trả lời báo chí tại họp báo. Ảnh: VGP
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương trả lời báo chí tại họp báo. Ảnh: VGP

Trả lời báo chí về tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tại họp báo Chính phủ ngày 4/7, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương cho biết, dự kiến đến 30/6, giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 216.000 tỷ đồng. Đây là một con số khá lớn, khi đạt tỷ lệ khoảng 30,49% so với kế hoạch Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm 2022 (27,75%).

Theo Thứ trưởng, nguyên nhân là do các bộ, ngành, địa phương thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy giải ngân ngay từ đầu năm mà Chính phủ đã chỉ đạo.

Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ KHĐT cho rằng, kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 có khối lượng khá lớn, khoảng 711.000 tỷ đồng, bao gồm cả vốn kế hoạch năm 2023 và bổ sung từ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 43 của Quốc hội.

“Đây là nhiệm vụ khá lớn, nặng nề trong 6 tháng cuối năm, đòi hỏi tất cả các cấp, các ngành tiếp tục nỗ lực thực hiện các giải pháp trong 6 tháng cuối năm để đáp ứng mục tiêu giải ngân được tối thiểu 95% tổng kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao”, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương nhấn mạnh.

Về khả năng giải ngân kế hoạch vốn được giao, Thứ trưởng Trần Quốc Phương thông tin, từ năm 2021 đến nay, hầu hết tiến độ giải ngân của các năm cơ bản đạt hơn 90%.

“Đó là cơ sở để chúng ta có niềm tin từ nay đến cuối năm đạt mục tiêu của Thủ tướng Chính phủ đề ra. Đồng thời, dưới sự đôn đốc của Thủ tướng Chính phủ, rất nhiều dự án lớn, dự án trọng điểm về giao thông đã được khởi công. Đây là tín hiệu tốt”, Thứ trưởng nêu.

Theo Thứ trưởng Bộ KHĐT, khi bắt đầu khởi công một dự án, toàn bộ phần tiền giải ngân giai đoạn đầu của dự án tập trung vào giải phóng mặt bằng. Trong công tác này, một lượng vốn lớn sẽ được giải ngân ngay lập tức, không phụ thuộc vào tiến độ thi công để trả ngay cho người dân, giúp cho khối lượng giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả khá hơn.

Bên cạnh đó, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cũng nhấn mạnh đến việc Quốc hội đã quyết nghị tháo gỡ cho giải ngân vốn đầu tư công, theo đó cho phép tiếp tục giao nguồn vốn trung hạn cho các dự án thuộc Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tạo điều kiện có thêm dự án có thể triển khai từ giờ đến cuối năm. Hơn nữa, Quốc hội cho phép điều hòa linh hoạt giữa nguồn vốn của chương trình phục hồi và các dự án kế hoạch đầu tư trung hạn để đáp ứng yêu cầu Nghị quyết 43, phấn đấu giải ngân hết trong năm 2023 đúng theo yêu cầu của Quốc hội.

Cũng tại buổi họp báo, trả lời về những những giải pháp trọng tâm, trọng điểm để đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương cho biết, Bộ đã dự thảo nghị quyết chuyên đề đặc biệt cho 6 tháng cuối năm với tên gọi Nghị quyết về bảo đảm kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường kỷ luật, kỷ cương cải cách hành chính. Đây là nghị quyết tập trung rất nhiều giải pháp để làm sao phấn đấu thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xã hội từ nay đến cuối năm.

Ngoài ra, Bộ KHĐT cũng đã đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm đối với các bộ, ngành, đặc biệt là các bộ, ngành liên quan đến thị trường quốc tế, nắm bắt chặt chẽ tình hình, diễn biến của quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất kịp thời các giải pháp ứng phó linh hoạt trong mọi tình huống. Cùng với đó là thực hiện các chương trình, định hướng cải thiện lãi suất cho vay để kích thích, khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ chính sách tài khóa về miễn, giảm thuế, triển khai các nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế GTGT 2%...

Một trọng tâm nữa là rà soát tất cả động lực tăng trưởng để tác động kích thích tăng trưởng, trong đó động lực xuất nhập khẩu, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công…