【lich thi dau cup c1 chau a】Làm thế nào để các doanh nghiệp không bị trả lại các lô hàng xuất khẩu?
Xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản còn nhiều hạn chế
Ông Đỗ Quốc Hưng,àmthếnàođểcácdoanhnghiệpkhôngbịtrảlạicáclôhàngxuấtkhẩlich thi dau cup c1 chau a Phó vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương cho biết, chỉ riêng ngành nông thủy sản, số vụ hàng xuất khẩu của Việt Nam bị Nhật trả về là 90 vụ, tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (54 vụ). Phần lớn hàng bị trả do các vi phạm về chất lượng như tồn dư chất cấm, không đảm bảo an toàn thực phẩm…
Theo ông Hưng, những năm trở lại đây, các tiêu chuẩn nhập khẩu của Nhật ngày càng khắt khe. Chỉ riêng ngành nông thủy sản, 5 năm trở lại đây số vụ lô hàng Việt xuất khẩu sang Nhật bị trả về đã tăng gần gấp đôi, từ 54 vụ năm 2018 lên 90 vụ năm 2022.
Không chỉ nông thủy sản gặp khó, ngành dệt may cũng phải liên tiếp đối mặt thách thức khi không chỉ phải bền đẹp, đa dạng mẫu mã, mà còn đáp ứng các tiêu chuẩn thân thiện với môi trường.
Tiêu chuẩn khắt khe, doanh nghiệp lại thiếu thông tin về nhu cầu thị trường, cách tiếp thị, đối thủ cạnh tranh… nên xuất khẩu sang thị trường Nhật còn hạn chế. Thêm vào đó, các doanh nghiệp cũng chưa khai thác hiệu quả các kênh phân phối, khả năng quản lý còn yếu.
Nếu khắc phục được những vấn đề trên, ông Hưng nhấn mạnh thị trường Nhật cực kỳ tiềm năng, còn nhiều dư địa để tăng trưởng, phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực mũi nhọn của Việt Nam.
Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản gặp phải các tiêu chuẩn khắt khe. Ảnh minh họa
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/510d791882.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。