当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【tỷ số giải hạng nhất anh】Những chiêu 'luộc khách' ngang nhiên của thợ sửa xe máy

【tỷ số giải hạng nhất anh】Những chiêu 'luộc khách' ngang nhiên của thợ sửa xe máy

2025-01-10 00:07:19 [Cúp C2] 来源:88Point

Dưới đây là những trò ma mãnh để moi tiền của thợ sửa chữa xe máy bạn nên biết để tránh tiền mất tật mang:

Tính tiền công hay tiền phụ tùng quá đắt

Cửa hiệu sửa chữa xe máy nào cũng có dịch vụ thay phụ kiện,ữngchiêuluộckháchngangnhiêncủathợsửaxemátỷ số giải hạng nhất anh bán phụ tùng thay thế. Đây chính là nguồn lợi nhuận lớn của các cửa hàng sửa chữa xe máy. Các cửa hàng luôn được hưởng tiền chênh lệch giá phụ tùng do ít người biết rằng thực sự phụ tùng đó có giá bao nhiêu. Việc thợ lấy tiền một chiếc bơm hay giảm xóc đắt hơn thị trường hoàn toàn là chuyện bình thường.

Ngoài ăn chênh lệch giá của phụ tùng (có những nơi đội giá lên gấp rưỡi, gấp đôi giá gốc), việc thay đồ đơn giản, nhanh gọn hơn sửa chữa, phí dịch vụ lại cao. Ví dụ, nếu mua một bộ chân chống xe, giá chỉ khoảng 150.000 đồng, nhưng nếu mua và thay ở hàng thì có thể bị “chém” tới 300.000 đồng.

Do đó, khi xác định xe bị hỏng và cần thay gì hãy hỏi trước giá, hoặc tham khảo giá ở các cửa hàng khác nhau. Tốt nhất, nên tìm hiểu một cửa hàng sửa chữa uy tín, đáng tin để thay và sửa xe khi cần, tránh bị tính tiền đắt.

Thay mới dù không cần thiết

{ keywords}
 Thợ sửa xe máy có khá nhiều mánh khóe "móc túi" khách hàng.

Khách hàng mang xe vào hiệu sửa thường có tâm lý muốn cho chiếc xe của mình được sửa tốt nhất, an toàn nhất nên cứ dịch vụ nào, phụ tùng nào được thợ sửa xe đưa ra, nghe giá có vẻ hợp lý thì gật đầu. 

Tất nhiên, để gạ được khách thay đồ, thợ sửa chữa cũng phải hết sức khéo léo. Mánh khóe thường được sử dụng là “dọa dẫm” khách bằng cách nói về những mối nguy hại đối với xe, thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng người lái xe nếu không kịp thời thay thế, bổ sung phụ tùng đó.

Nào là, xe không dán nilon, không lắp khung bảo hiểm thì chẳng mấy chốc sẽ xước hết, xe xuống giá thê thảm; rồi thì khóa xe kiểu này bọn trộm chỉ cần mấy giây là mở được, muốn an toàn thì cần lắp thêm bộ chuông chống trộm, giá chỉ… gần 300.000 đồng…

Thủ đoạn “dọa dẫm” để gạ khách thay phụ tùng thường được cửa hàng sửa xe máy áp dụng với những khách hàng có ít hiểu biết về xe cộ, nói gì tin đó. Đối tượng này chủ yếu là phụ nữ. Có trường hợp người mang xe vào hiệu sửa vì máy kêu do lười thay dầu, thợ sửa xe kiểm tra xong “phán” luôn là xe rão xích cam, bánh răng bơm dầu có dấu hiệu quá tải, không văng dầu lên máy dễ gây cháy máy…

Không dừng ở việc yêu cầu khách lắp thêm đồ cho xe, nhiều thợ sửa xe còn lợi dụng sự mù tịt về máy móc của khách hàng để lừa khách thay những phụ tùng của xe vẫn còn tốt. Những phụ tùng này sẽ bị các cửa hàng “xin” luôn, có thể đem bán kiếm lời hoặc thậm chí dùng để thay cho xe khác.

Vì vậy, bạn nên đề cao cảnh giác mỗi khi được tư vấn thay phụ tùng mới, trong khi những bộ phận ấy vẫn có thể sử dụng tốt. Tốt nhất, bạn hãy mang xe tới một cửa hàng sửa chữa xe máy uy tín để tránh bị lừa.

Làm hỏng xe trong quá trình sửa chữa

Ngoài lợi dụng sự ít hiểu biết của nhiều khách hàng để thay phụ tùng trục lợi, không ít cửa hàng sửa xe máy còn có những hành vi vô đạo đức như tráo đồ, phá hỏng đồ trên xe của khách.

{ keywords}
 

Nếu xe của bạn bị thủng săm xe, thợ sửa xe có thể giật tung chân van trong lúc tháo săm để buộc chủ xe phải thay săm mới, rồi có thể bị rút dây điện làm xe không đề, không nổ máy, làm cháy IC phải thay tốn thêm nhiều tiền…

Sửa chữa những chi tiết không cần thiết

Xe của bạn có thể bị 1 lỗi nhỏ, nhưng thợ sửa xe có thể lôi ra hàng loạt những lỗi trời ơi khác cần phải sửa ngay. Và như thế xe bạn đã được tính thêm nhiều khoản tiền phát sinh.

Lời khuyên của chuyên gia

Cơ hội cho thợ chặt chém đều có nguyên nhân một phần từ sự bất cẩn, chủ quan của khách. Vì vậy, lời khuyên đầu tiên với những người sử dụng xe máy thường xuyên là phải tìm hiểu những kiến thức cơ bản về các lỗi của xe để tránh bị thợ móc túi dễ dàng.

Trong những tình huống bất đắc dĩ phải đưa xe vào tiệm không quen để sửa, khi quyết định cho thợ kiểm tra máy nên giám sát rất kỹ. Khi thợ “phán” xe mắc lỗi nặng, có thể sử dụng smartphone và truy cập mạng để tìm hiểu sơ qua xem có đúng lỗi hay không. Nếu thấy không yên tâm, khách hàng có thể gọi điện cho người quen, người có hiểu biết về xe để tham khảo thêm.

Một điều quan trọng nữa là bạn nên trao đổi thẳng thắn về mức giá, phụ kiện và chi tiết thay thế như thế nào để tránh những chi phí phát sinh.

Tốt nhất, khi xe gặp sự cố trên đường, hãy tìm đến những cửa hàng lớn và có uy tín để yên tâm hơn về chất lượng phục vụ cũng như phụ tùng thay thế.

Nếu bạn là nữ và không hiểu nhiều về máy móc thì có thể tham khảo ý kiến của những người am hiểu về xe cộ trước khi quyết định thay một phụ tùng hay chi tiết gì trên xe của mình.

Chủ xe cũng nên thường xuyên đem xe đi bảo dưỡng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất và các cơ sở bảo hành uy tín. Điều này sẽ hạn chế tối đa khả năng hỏng hóc đột ngột của xe khi đang lưu thông, tránh cho chủ xe trở thành khách hàng bất đắc dĩ của những tiệm sửa xe không uy tín.

Anh Tuấn (Tổng hợp)

Cưỡi Honda SH Ý trăm triệu, xót ruột bị tráo vành Tàu

Cưỡi Honda SH Ý trăm triệu, xót ruột bị tráo vành Tàu

 Chiếc Honda SH Ý 150cc 2009 giá hơn 200 triệu vốn là niềm tự hào của anh Hùng (Hà Nội), nhưng đến một sáng mang xe đi kiểm tra, anh ngã ngửa phát hiện, xe bị tráo vành Tàu từ bao giờ.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读