【bxh indonesia liga】Cải thiện pháp luật kinh doanh năm 2019 khá "lặng lẽ"

cai thien phap luat kinh doanh nam 2019 kha lang leMôi trường kinh doanh năm 2019: Ngành nào “sải bước”,ảithiệnphápluậtkinhdoanhnămkháquotlặnglẽbxh indonesia liga ngành nào "dậm chân..."?
cai thien phap luat kinh doanh nam 2019 kha lang leTiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để nâng cao hiệu quả hoạt động DNNN
cai thien phap luat kinh doanh nam 2019 kha lang leNhìn thẳng vào sự thật để sửa đổi pháp luật kinh doanh
cai thien phap luat kinh doanh nam 2019 kha lang le
Hội thảo công bố báo cáo “Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2019”. Ảnh: H.Dịu

Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo công bố báo cáo “Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2019” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức vào sáng 26/12 tại Hà Nội.

Báo cáo cho biết, thời gian gần đây hệ thống pháp luật về kinh doanh của Việt Nam dần được hoàn thiện và có những bước tiến đáng kể trong tư duy quản lý và cách thức thiết kế chính sách. Những đạo luật quan trọng tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, môi trường đầu tư kinh doanh như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư đã có những cải cách và thúc đẩy quyền tự doanh mạnh mẽ.

Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh đặc thù, cần kiểm soát đã được các Luật chuyên ngành và văn bản hướng dẫn quy định, tạo ra hành lang pháp lý khá đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban pháp chế, VCCI cho biết, năm 2019, số lượng văn ban quy phạm pháp luật đã giảm. Ví dụ như 11 tháng năm 2019 chỉ có khoảng 267 thông tư, trong khi cùng kỳ các năm trước lên tới 500-8.000 thông tư; Nghị đinh cũng chỉ có 91 Nghị định, trong khi cùng kỳ năm 2018 là 155, năm 2017 là 125…

Tuy nhiên, theo ông Tuấn, pháp luật kinh doanh ở nước ta còn nhiều điểm thiếu tính thống nhất, chồng chéo khiến cho môi trường kinh doanh ở nước ta trở nên kém thuận lợi, khiến nhiều nhà đầu tư không biết nên thực hiện thủ tục nào trước, thủ tục nào sau hay có phải thực hiện thủ tục đó không? Sự thiếu nhất quán của các văn bản pháp luật còn khiến quy trình triển khai dự án kéo dài, thậm chí là đình trệ, không thể triển khai, gia tăng chi phí về thời gian, tiền bạc và rủi ro đối với doanh nghiệp.

Theo khảo sát của VCCI, sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định chủ yếu tập trung trong 15 luật: Luật trồng trọt 2018, Luật đầu tư 2014, Luật xây dưng 2014, Luật nhà ở 2014, Luật đấu thầu 2013…

Ngoài ra, giữa các văn bản về pháp luật kinh doanh còn có sự thiếu thống nhất khi quy định về các khái niệm, sự chồng lần khi ban hành các danh mục ngành nghề, lĩnh vực cấm kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện…

Nói về vấn đề này, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cho hay, tốc độ triển khai, xây dựng các văn bản pháp luật tiếp theo trong năm 2019 không sôi động như năm 2018. Điều này đã ảnh hưởng đến tiến trình cải cách các thủ tục cũng như đang tạo ra những bất cập, không thuận lợi cho sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.

Đồng quan điểm, ông Đậu Anh Tuấn cũng cho rằng, hoạt động cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh năm nay khá “lặng lẽ”. Sau một năm với những chuyển động tích cực có tính cải cách, đột phá (năm 2018) thì dường như năm nay, sự nhiệt tình của một số bộ đã giảm đi đáng kể hoặc có thể các bộ nhận thấy không thể cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh do bộ mình quản lý hơn nữa.

Do đó, bước sang năm 2020, các doanh nghiệp tại hội thảo đưa ra mong muốn sẽ đặt trọng tâm vào việc giải quyết các điểm chồng chéo của các hệ thống thống pháp luật có liên quan và việc sửa đổi đồng bộ từ pháp luật, đến nghị định, thông tư. Đặc biệt, việc cắt giảm, cải thiện môi trường kinh doanh sẽ lấy lại được đà cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính của các năm 2016, 2018.

World Cup
上一篇:Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
下一篇:Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn