【ltdbd c1】Báo Nhật: Việt Nam trở thành "công xưởng khẩu trang" của thế giới nhờ Covid
Báo Nhật: Việt Nam trở thành "công xưởng khẩu trang" của thế giới nhờ Covid-19
Việt Nam đang thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc chuyển sang tập trung sản xuất thiết bị bảo hộ cá nhân như khẩu trang nhằm bù đắp tình trạng sụt giảm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may và đầu tư nước ngoài vào chuỗi cung ứng tại địa phương.
Vài năm trở lại đây,áoNhậtViệtNamtrởthànhcôngxưởngkhẩutrangcủathếgiớinhờltdbd c1 nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, nhiều công ty may mặc, giày dép đã chuyển dần dây chuyền sản xuất sang Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 ập đến đã làm gián đoạn xu hướng này.
Theo quan điểm của Hiệp hội dệt may Việt Nam(Vitas) - đơn vị đại diện 450 công ty ngành hàng may mặc, giày dép - sự gián đoạn này được ví như cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong nhiều năm qua.
Trang Nikkeidẫn số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến ngày 20/8, đầu tư vốn FDI vào Việt Nam giảm 13,7% so với cùng kỳ năm 2019. Số liệu này đi ngược lại với làn sóng đầu tư tăng nhanh trong nhiều năm qua, điển hình như tăng 7% vào năm 2019. Bên cạnh đó, so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu hàng dệt may cũng giảm 11,6%, lý do vì đơn đặt hàng từ Mỹ và châu Âu giảm mạnh.
“Kể từ mùa xuân năm nay, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu giảm đáng kể. Điều này đã tác động lớn đến lượng đơn đặt hàng với các nhà cung cấp ở nhiều thị trường sản xuất, trong đó có Việt Nam”, đại diện thương hiệu thời trang Thụy Điển H&M chia sẻ với Nikkei.
Trong khi đó, Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho biết, chưa bao giờ ngành dệt may Việt Nam phải chịu áp lực và sự thay đổi nhanh chóng như vậy. “Mỗi ngày lại có diễn biến khác với ngày tiếp theo, mỗi tuần lại khác với tuần kế tiếp”, ông Vũ Đức Giang nói.
Để tồn tại, vượt qua được cuộc khủng hoảng Covid-19, Bộ Thương mại nhấn mạnh quyết tâm đưa Việt Nam thành "công xưởng sản xuất khẩu trang của thế giới". Hiện đã có ít nhất 50 công ty chuyển hướng tập trung sản xuất khẩu trang y tế hoặc có ý định tương tự.
Một trong số đó là TNG, đơn vị thường cung cấp sản phẩm cho thương hiệu lớn như Levi's, Tesco và Decathlon. Kể từ đầu năm nay, doanh nghiệp này đã xuất khẩu hàng triệu chiếc khẩu trang.
Theo ông Frank Weiand, chuyên gia cố vấn về nội địa hóa chuỗi cung ứng tại Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ ở Hà Nội, nhiều công ty dệt may ở Việt Nam đã chuyển hướng sản xuất khẩu trang, hầu hết đều thành công với chiến lược này.
Mặc dù khẩu trang là mặt hàng có giá trị nhỏ nhưng tiềm năng xuất khẩu lớn bởi chúng dần trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Đồng thời, các nhà sản xuất dệt may của Việt Nam đang đặt cược vào thương vụ này, tự tin cho rằng nhu cầu với sản phẩm sẽ còn tăng cao nữa khi đại dịch Covid-19chưa thể kết thúc trong "một sớm một chiều".
Vitas tiết lộ, hầu hết thành viên của Hiệp hội dựa đến 60% nguồn cung ứng nguyên liệu từ nước ngoài mà chủ yếu là từ Trung Quốc. Để có thể giảm xuống còn 30% như mục tiêu đề ra, một trong những chiến lược của Vitaslà cung cấp dịch vụ tư vấn cho công ty nước ngoài, khuyến khích họ đầu tư vào tất cả các khâu sản xuất chứ không chỉ ở khâu dệt may.
Chiến lược thứ 2 là vận động công ty dệt mayhướng đến sản xuất sạch để gia tăng lợi thế của các nhà sản xuất nhằm thiết lập nhiều hơn khu công nghiệp tại địa phương.
Tờ Nikkeinhận định, nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài sẽ chú ý đến Việt Nam nhiều hơn nếu đất nước hình chữ S sở hữu chuỗi cung ứng lớn và phát triển. Dẫu vậy, với việc đạt được thỏa thuận thương mạivới hầu hết các nước Đông Nam Á gồm cả TPP và EVFTA, đây sẽ là điều kiện giúp Việt Nam từng bước khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Bảo hiểm y tế và những ý nghĩa với người nghèo
- ·Huyện Phụng Hiệp: Năm 2021, đề ra chỉ tiêu vận động hiến 3.111 đơn vị máu
- ·Rạp hát đầu tiên của Hậu Giang sắp bị đập bỏ
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
- ·Khi mùa nước nổi về
- ·Điều chỉnh giá tiêu thụ nước sinh hoạt nông thôn
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·“Vườn cây yêu thương” tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Thị xã Long Mỹ: Trồng 500 cây xanh hưởng ứng chương trình “Vì một Việt Nam xanh”
- ·Bàn giao mái ấm tình thương cho hội viên phụ nữ
- ·Gặp gỡ và tư vấn học nghề cho 40 quân nhân chuẩn bị xuất ngũ
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ
- ·Trả lại 68 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Khởi công cầu kênh Mười Chuông
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Thị xã Long Mỹ: Ra mắt “Tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản”
- EVNHCMC: Đẩy mạnh hỗ trợ công nhân, sinh viên, người lao động sử dụng điện theo giá quy định
- Tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động mua bán vàng, bạc
- PC Thừa Thiên Huế sử dụng phương pháp thi công trên lưới không gây mất điện
- Hòa Bình: Mở hơn 1.000 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn
- Phòng virus Corona, Sở Giáo dục Hà Nội gửi công văn khẩn
- TS Lê Ngọc Liễu: Từ học trò trường làng, bị từ chối hướng dẫn tới giải thưởng Quả cầu vàng 2019
- Nhân viên văn phòng từ Đồng Nai trúng xổ số hơn 24,3 tỷ đồng
- Cậu bé 6 tuổi giải được các bài toán cao cấp bậc đại học
- Xuất khẩu dệt may sang Mỹ vẫn đứng số 1
- Đề nghị Ấn Độ sớm bỏ việc tạm dừng nhập khẩu nông sản Việt Nam